Những bước cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện


Nếu bạn đang có ý định mở công ty chuyên về làm đẹp cho riêng mình nhưng không biết bắt đầu từ đâu thì đừng bỏ qua những bước đăng ký cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện sau đây. Nắm được các thủ tục cần có sẽ giúp bạn dễ dàng kinh doanh theo đúng pháp luật. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Tham khảo: Phần mềm quản lý spa thẩm mỹ viện / phần mềm quản lsy salon chuyên nghiệp hiện nay

Những bước cơ bản thành lập công ty về mỹ phẩm, thẩm mỹ viện

Bước 1: Đăng ký giấy phép kinh doanh

Đầu tiên người chủ cần phải đi đăng ký giấy phép kinh doanh. Tùy thuộc vào hình thức kinh doanh bạn lựa chọn nơi đăng ký cho phù hợp:

buoc dang ky thanh lap cong ty tham my vien

  • Hộ kinh doanh: Thực hiện đăng ký kinh doanh thẩm mỹ viện tại huyện thuộc UBND cấp huyện
  • Doanh nghiệp: Đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư.

Bước 2: Chuẩn bị thêm các hồ sơ gồm:

  •  Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động;
  • Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật hoặc người phụ trách bộ phận chuyên môn và danh sách người đăng ký hành nghề;
  • Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế;
  • Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề nộp tại sở y tế.
  • Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện theo quy định.

» Xem thêm: Những sai lầm khi kinh doanh thẩm mỹ viện khiến bạn dễ gặp thất bại

Điều kiện kinh doanh thẩm mỹ viện mới nhất 

Ngoài những bước đăng ký kinh doanh như ở trên, chủ doanh nghiệp cần phải nắm rõ điều kiện kinh doanh để quá trình làm việc được diễn ra suôn sẻ.

Theo quy định của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, thì cơ sở kinh doanh về thẩm mỹ viện là loại hình phòng khám chuyên khoa. Do đó để được cấp giấy phép hoạt động thẩm mỹ viện cần phải đáp ứng các điều kiện:

dieu kien kinh doanh tham my vien

  • Điều kiện cơ sở vật chất: Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, bảo đảm đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường. Nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa, làm vệ sinh. Phòng khám chuyên khoa phải có phòng khám bệnh, chữa bệnh. Có buồng lưu người bệnh.
  • Các điều kiện khác tùy theo phạm vi chuyên môn đăng ký: Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, xử lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật. Bảo đảm vô trùng đối với các phòng thực hiện thủ thuật. Có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ, chăm sóc người bệnh.
  • Điều kiện về trang thiết bị y tế: Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký. Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
  • Điều kiện về nhân sự: Phải có bác sỹ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó. Các nhân viên thực hiện hỗ trợ trong việc tạo hình phẫu thuật thẩm mỹ, khám bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và được phân công công việc phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.

» Xem thêm: 3 điểm khác nhau giúp phân biệt spa và thẩm mỹ viện dễ dàng

Trên đây là bước cơ bản thành lập công ty vềthẩm mỹ viện mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng những thông tin sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình kinh doanh sau này.bao gia phan mem spa salon


Những bước cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện


Nếu bạn đang có ý định mở công ty chuyên về làm đẹp cho riêng mình nhưng không biết bắt đầu từ đâu thì đừng bỏ qua những bước đăng ký cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện sau đây. Nắm được các thủ tục cần có sẽ giúp bạn dễ dàng kinh doanh theo đúng pháp luật. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Tham khảo: Phần mềm quản lý spa thẩm mỹ viện / phần mềm quản lsy salon chuyên nghiệp hiện nay

Những bước cơ bản thành lập công ty về mỹ phẩm, thẩm mỹ viện

Bước 1: Đăng ký giấy phép kinh doanh

Đầu tiên người chủ cần phải đi đăng ký giấy phép kinh doanh. Tùy thuộc vào hình thức kinh doanh bạn lựa chọn nơi đăng ký cho phù hợp:

buoc dang ky thanh lap cong ty tham my vien

  • Hộ kinh doanh: Thực hiện đăng ký kinh doanh thẩm mỹ viện tại huyện thuộc UBND cấp huyện
  • Doanh nghiệp: Đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư.

Bước 2: Chuẩn bị thêm các hồ sơ gồm:

  •  Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động;
  • Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật hoặc người phụ trách bộ phận chuyên môn và danh sách người đăng ký hành nghề;
  • Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế;
  • Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề nộp tại sở y tế.
  • Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện theo quy định.

» Xem thêm: Những sai lầm khi kinh doanh thẩm mỹ viện khiến bạn dễ gặp thất bại

Điều kiện kinh doanh thẩm mỹ viện mới nhất 

Ngoài những bước đăng ký kinh doanh như ở trên, chủ doanh nghiệp cần phải nắm rõ điều kiện kinh doanh để quá trình làm việc được diễn ra suôn sẻ.

Theo quy định của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, thì cơ sở kinh doanh về thẩm mỹ viện là loại hình phòng khám chuyên khoa. Do đó để được cấp giấy phép hoạt động thẩm mỹ viện cần phải đáp ứng các điều kiện:

dieu kien kinh doanh tham my vien

  • Điều kiện cơ sở vật chất: Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, bảo đảm đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường. Nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa, làm vệ sinh. Phòng khám chuyên khoa phải có phòng khám bệnh, chữa bệnh. Có buồng lưu người bệnh.
  • Các điều kiện khác tùy theo phạm vi chuyên môn đăng ký: Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, xử lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật. Bảo đảm vô trùng đối với các phòng thực hiện thủ thuật. Có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ, chăm sóc người bệnh.
  • Điều kiện về trang thiết bị y tế: Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký. Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
  • Điều kiện về nhân sự: Phải có bác sỹ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó. Các nhân viên thực hiện hỗ trợ trong việc tạo hình phẫu thuật thẩm mỹ, khám bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và được phân công công việc phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.

» Xem thêm: 3 điểm khác nhau giúp phân biệt spa và thẩm mỹ viện dễ dàng

Trên đây là bước cơ bản thành lập công ty vềthẩm mỹ viện mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng những thông tin sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình kinh doanh sau này.bao gia phan mem spa salon


Những bước cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện


Nếu bạn đang có ý định mở công ty chuyên về làm đẹp cho riêng mình nhưng không biết bắt đầu từ đâu thì đừng bỏ qua những bước đăng ký cơ bản thành lập công ty về thẩm mỹ viện sau đây. Nắm được các thủ tục cần có sẽ giúp bạn dễ dàng kinh doanh theo đúng pháp luật. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Tham khảo: Phần mềm quản lý spa thẩm mỹ viện / phần mềm quản lsy salon chuyên nghiệp hiện nay

Những bước cơ bản thành lập công ty về mỹ phẩm, thẩm mỹ viện

Bước 1: Đăng ký giấy phép kinh doanh

Đầu tiên người chủ cần phải đi đăng ký giấy phép kinh doanh. Tùy thuộc vào hình thức kinh doanh bạn lựa chọn nơi đăng ký cho phù hợp:

buoc dang ky thanh lap cong ty tham my vien

  • Hộ kinh doanh: Thực hiện đăng ký kinh doanh thẩm mỹ viện tại huyện thuộc UBND cấp huyện
  • Doanh nghiệp: Đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư.

Bước 2: Chuẩn bị thêm các hồ sơ gồm:

  •  Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động;
  • Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật hoặc người phụ trách bộ phận chuyên môn và danh sách người đăng ký hành nghề;
  • Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế;
  • Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề nộp tại sở y tế.
  • Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện theo quy định.

» Xem thêm: Những sai lầm khi kinh doanh thẩm mỹ viện khiến bạn dễ gặp thất bại

Điều kiện kinh doanh thẩm mỹ viện mới nhất 

Ngoài những bước đăng ký kinh doanh như ở trên, chủ doanh nghiệp cần phải nắm rõ điều kiện kinh doanh để quá trình làm việc được diễn ra suôn sẻ.

Theo quy định của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, thì cơ sở kinh doanh về thẩm mỹ viện là loại hình phòng khám chuyên khoa. Do đó để được cấp giấy phép hoạt động thẩm mỹ viện cần phải đáp ứng các điều kiện:

dieu kien kinh doanh tham my vien

  • Điều kiện cơ sở vật chất: Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, bảo đảm đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường. Nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa, làm vệ sinh. Phòng khám chuyên khoa phải có phòng khám bệnh, chữa bệnh. Có buồng lưu người bệnh.
  • Các điều kiện khác tùy theo phạm vi chuyên môn đăng ký: Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, xử lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật. Bảo đảm vô trùng đối với các phòng thực hiện thủ thuật. Có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ, chăm sóc người bệnh.
  • Điều kiện về trang thiết bị y tế: Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký. Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
  • Điều kiện về nhân sự: Phải có bác sỹ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó. Các nhân viên thực hiện hỗ trợ trong việc tạo hình phẫu thuật thẩm mỹ, khám bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và được phân công công việc phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.

» Xem thêm: 3 điểm khác nhau giúp phân biệt spa và thẩm mỹ viện dễ dàng

Trên đây là bước cơ bản thành lập công ty vềthẩm mỹ viện mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng những thông tin sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình kinh doanh sau này.bao gia phan mem spa salon