Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới


Mở tiệm làm tóc hay một barbershop luôn làm mong ước của bất kỳ người thợ cắt tóc nào. Dù ở quy mô như thế nào thì vốn, chi phí, danh sách những vật cần mua, cần chuẩn bị… luôn là điều cần quan tâm nhất. Hãy cùng EasySalon giải dáp những thắc mắc: Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền? Chi phí kinh doanh cho Salon mới? 

Nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ tăng mạnh trong những năm gần đây đã tạo ra sức hút lớn trong thị trường ngành tóc Việt. Và cũng tại thị trường Việt Nam, các salon tóc liên tục được mở ra để đáp ứng nhu cầu đó. Bên cạnh mong muốn sớm đem thương hiệu salon của mình vào thị trường, các chủ salon thường bước đầu trăn trở về vấn đề tài chính khi chuẩn bị mở một salon mới.

Để mở tiệm cắt tóc chúng ta cần mua những gì?

Hãy cùng Easy Salon nghiên cứu kỹ lưỡng những chi phí cần có để kinh doanh salon mới nhé.

Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới

1. Tìm hiểu về định hướng mở salon của bản thân

Trước khi mở tiệm salon tóc, chủ tiệm cần đánh giá xem mô hình mình muốn xây dựng có quy mô lớn nhỏ như thế nào, vị trí salon ở đâu, đối tượng khách mình muốn nhắm tới ở phân khúc nào, những loại hình dịch vụ mình muốn đem lại là gì, mức giá tiệm mong muốn thu từ khách, giá trị và chất lượng của tiệm mang lại cho khách.

Mở tiệm làm tóc bạn cần lên danh sạch các dụng cụ để ước tính chi phí

Chủ tiệm salon nếu chỉ muốn thu hút các khách hàng trong khu vực, nếu muốn mang lại những dịch vụ căn bản với mức giá phải chăng thì không cần phải xây dựng một mô hình salon hoành tráng tốn kém ban đầu. Và ngược lại, nếu chủ tiệm có tay nghề cao muốn mở tiệm với quy mô lớn hơn, nhiều trang thiết bị và nhân viên phục vụ, đối tượng khách hàng chấp nhận mức giá cao hơn cho dịch vụ làm đẹp của tiệm thì nên nhắm tới việc đầu tư mạnh ngay từ đầu cho tiệm của mình.

Bạn nên dành thời gian để lên danh sách những thứ chuản bị kỹ lưỡng

Sau khi cân nhắc mở tiệm làm tóc cần mua gì, chủ tiệm sẽ bắt đầu việc định hình chi phí mở tiệm mới. Sau đây là những chi phí cần có: chi phí thuê mặt bằng, chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon, chi phí trang trí, chi phí mua sản phẩm chăm sóc tóc, chi phí dành cho nhân viên.

2. Chi phí thuê mặt bằng làm tiệm

Bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí hàng tháng nếu tự sở hữu diện tích làm tiệm mà không phải thuê mặt bằng. Trong trường hợp bạn phải thuê mặt bằng để mở salon tóc thì các yếu tố như địa điểm và diện tích sẽ quyết định giá thuê mặt bằng. Một cơ sở ở ngoại ô với diện tích vừa nhỏ thường có giá thuê từ 2-5 triệu. Khác với đó là một salon ở thành phố lớn, diện tích và vị trí thuận lợi để kinh doanh sẽ có giá từ 10-20 triệu hoặc hơn ở những vị trí trung tâm.

thuê mặt bằng tiệm

Diện tích và vị trí quyết định giá thuê mặt bằng salon

Việc lựa chọn tính toán kĩ vị trí thuê cùng giá cả thuê mặt bằng sẽ có ảnh hưởng lớn đến doanh thu của tiệm vì vậy chủ tiệm cần lưu ý để đưa ra những quyết định hợp lý ngay thời điểm ban đầu.

3. Chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon

Để đảm bảo đầy đủ các công cụ cần thiết cho tiệm làm đẹp của mình, chủ salon cần xác định những loại trang thiết bị cần thiết dựa trên từng mô hình và quy mô của tiệm và đồng thời đảm bảo được chất lượng của các thiết bị. Một số trang bị cần thiết cho salon của bạn có thể kể đến như ghế cắt tóc, gương lớn, giá để đồ, giường gội, máy uốn, máy sấy tóc, ghế cho khách chờ, kéo cắt tóc, áo choàng cắt tóc,… Chi phí trung bình cho đầu tư trang thiết bị ở salon vừa và nhỏ là từ 25-30 triệu. Đối với salon lớn hơn, chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu dự tính cũng sẽ nhiều hơn.

Trang thiết bị cho salon

Đầu tư trang thiết bị cho salon ở thời điểm ban đầu là khoản đầu tư quan trọng.

4. Chi phí trang trí salon

Trang trí salon cũng là một khoản chi cần có ban đầu để xây dựng hình ảnh của tiệm với khách hàng. Bất kể dù là tiệm lớn hay tiệm nhỏ, việc tạo một không gian dễ chịu đẹp mắt cũng chính là một trong những yếu tố thu hút khách hàng.

trang trí salon

Trang trí salon phù hợp sẽ tạo thiện cảm với khách hàng.

Đối với tiệm nhỏ, chủ tiệm chỉ cần bày trí gọn gàng, đơn giản là đã tạo điểm nhấn trong mắt khách hàng ; vì thế chi phí trang trí cũng không cần quá cao. Đối với các salon tóc lớn chuyên nghiệp thì việc trang trí để salon trở nên  sang trọng bắt mắt làm tôn nên giá trị của tiệm và của khách hàng là một yêu cầu cần có. Do đó chi phí trang trí tiệm làm đẹp cũng cao hơn, thường tiêu tốn từ vài triệu đến vài chục triệu.

5. Chi phí cho các sản phẩm chăm sóc tóc

Ngoài các chi phí tiệm cắt tóc nam – nữ, một cơ sở làm đẹp chắc chắn cần phải đầu tư cho các sản phẩm chăm sóc tóc của mình. Các sản phẩm cần được trang bị là dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, kem sữa rửa mặt,… Tùy theo chất lượng và dòng sản phẩm hay thương hiệu sản phẩm mà bạn muốn dùng mà bạn có thể ước tính chi phí dành cho mảng này. Trung bình khoảng thời gian mới mở salon, của tiệm của bạn có thể sẽ tốn từ 5-6 triệu cho chi phí sản phẩm này nhé.

» Tips: Cách quản lý hàng hoá hiệu quả, không thất thoát cho Spa – Salon

chi phí cho sản phẩm chăm sóc tóc

Cần tìm hiểm các dòng sản phẩm mà salon muốn sử dụng cho khách hàng

6. Chi phí dành cho nhân viên làm tóc

Tùy thuộc vào quy mô của tiệm, bạn nên xác định sẽ thuê bao nhiêu thợ làm tóc. Chi phí nhân sự chiếm rất nhiều trong các khoản chi hàng tháng của tiệm. Thường đối với tiệm nhỏ bạn chỉ cần thuê từ 1-2 thợ phụ. Lương căn bản thợ phụ từ 3-4.5 triệu/ tháng. Thợ chính lành nghề thường được trả 7-10 triệu đồng/ tháng. Đối với mô hình tiệm lớn hơn thì bạn nên xem xét sốlượng nhân viện sao cho phù hợp và không quên xem xét tay nghề của nhân viên nhé.

chi phí cho nhân viên salon

Chi phí cho nhân viên là một khoản chi lớn hàng tháng

Bên cạnh các khoản chi trên, chi phí quản lý salon cũng cần được cân nhắc. Phần mềm quản lý Salon-EasySalon sẽ là một khoản chi hợp lý chỉ khoảng 6K/ ngày, bạn có thể tham khảo bảng giá phần mềm quản lý tiệm làm tóc / phần mềm quản lý Spa thẫm mỹ viện.Khi sử dụng phần mềm, việc quản lý các công việc như: thu chi, quản lý nhân viên, tính tiền, ghi nhận các gói dịch vụ của salon,… sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

Nhìn chung để mở  một tiệm salon tóc ở quy mô vừa và nhỏ, bạn cần chuẩn bị từ 50-60 triệu đồng cho các chi phí trên. Đối với các mô hình salon có quy mô lớn hơn, bạn cần chuẩn bị kĩ lưỡng nguồn vốn bạn đầu có thể sẽ lên tới hơn 100 triệu đồng.

» Tham khảo: Giá phần mềm quản lý Spa chuyên nghiệp hiện nay là bao nhiêu?

Phần mềm quản lý tiệm tóc giúp bạn giảm 90% thất thoát và nâng cao chất lượng dịch vụ

Để tích lũy hơn nhiều kinh nghiệm mở tiệm cắt tóc cũng như kinh doanh tiệm salon hiệu quả hãy truy cập vào https://easysalon.vn/ để tham khảo những chia sẻ hay về ngành tóc và spa.

» Tips: Tổng hợp các mẫu biển quảng cáo tóc đẹp, chuyên nghiệp cho Salon

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ:


Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới


Mở tiệm làm tóc hay một barbershop luôn làm mong ước của bất kỳ người thợ cắt tóc nào. Dù ở quy mô như thế nào thì vốn, chi phí, danh sách những vật cần mua, cần chuẩn bị… luôn là điều cần quan tâm nhất. Hãy cùng EasySalon giải dáp những thắc mắc: Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền? Chi phí kinh doanh cho Salon mới? 

Nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ tăng mạnh trong những năm gần đây đã tạo ra sức hút lớn trong thị trường ngành tóc Việt. Và cũng tại thị trường Việt Nam, các salon tóc liên tục được mở ra để đáp ứng nhu cầu đó. Bên cạnh mong muốn sớm đem thương hiệu salon của mình vào thị trường, các chủ salon thường bước đầu trăn trở về vấn đề tài chính khi chuẩn bị mở một salon mới.

Để mở tiệm cắt tóc chúng ta cần mua những gì?

Hãy cùng Easy Salon nghiên cứu kỹ lưỡng những chi phí cần có để kinh doanh salon mới nhé.

Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới

1. Tìm hiểu về định hướng mở salon của bản thân

Trước khi mở tiệm salon tóc, chủ tiệm cần đánh giá xem mô hình mình muốn xây dựng có quy mô lớn nhỏ như thế nào, vị trí salon ở đâu, đối tượng khách mình muốn nhắm tới ở phân khúc nào, những loại hình dịch vụ mình muốn đem lại là gì, mức giá tiệm mong muốn thu từ khách, giá trị và chất lượng của tiệm mang lại cho khách.

Mở tiệm làm tóc bạn cần lên danh sạch các dụng cụ để ước tính chi phí

Chủ tiệm salon nếu chỉ muốn thu hút các khách hàng trong khu vực, nếu muốn mang lại những dịch vụ căn bản với mức giá phải chăng thì không cần phải xây dựng một mô hình salon hoành tráng tốn kém ban đầu. Và ngược lại, nếu chủ tiệm có tay nghề cao muốn mở tiệm với quy mô lớn hơn, nhiều trang thiết bị và nhân viên phục vụ, đối tượng khách hàng chấp nhận mức giá cao hơn cho dịch vụ làm đẹp của tiệm thì nên nhắm tới việc đầu tư mạnh ngay từ đầu cho tiệm của mình.

Bạn nên dành thời gian để lên danh sách những thứ chuản bị kỹ lưỡng

Sau khi cân nhắc mở tiệm làm tóc cần mua gì, chủ tiệm sẽ bắt đầu việc định hình chi phí mở tiệm mới. Sau đây là những chi phí cần có: chi phí thuê mặt bằng, chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon, chi phí trang trí, chi phí mua sản phẩm chăm sóc tóc, chi phí dành cho nhân viên.

2. Chi phí thuê mặt bằng làm tiệm

Bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí hàng tháng nếu tự sở hữu diện tích làm tiệm mà không phải thuê mặt bằng. Trong trường hợp bạn phải thuê mặt bằng để mở salon tóc thì các yếu tố như địa điểm và diện tích sẽ quyết định giá thuê mặt bằng. Một cơ sở ở ngoại ô với diện tích vừa nhỏ thường có giá thuê từ 2-5 triệu. Khác với đó là một salon ở thành phố lớn, diện tích và vị trí thuận lợi để kinh doanh sẽ có giá từ 10-20 triệu hoặc hơn ở những vị trí trung tâm.

thuê mặt bằng tiệm

Diện tích và vị trí quyết định giá thuê mặt bằng salon

Việc lựa chọn tính toán kĩ vị trí thuê cùng giá cả thuê mặt bằng sẽ có ảnh hưởng lớn đến doanh thu của tiệm vì vậy chủ tiệm cần lưu ý để đưa ra những quyết định hợp lý ngay thời điểm ban đầu.

3. Chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon

Để đảm bảo đầy đủ các công cụ cần thiết cho tiệm làm đẹp của mình, chủ salon cần xác định những loại trang thiết bị cần thiết dựa trên từng mô hình và quy mô của tiệm và đồng thời đảm bảo được chất lượng của các thiết bị. Một số trang bị cần thiết cho salon của bạn có thể kể đến như ghế cắt tóc, gương lớn, giá để đồ, giường gội, máy uốn, máy sấy tóc, ghế cho khách chờ, kéo cắt tóc, áo choàng cắt tóc,… Chi phí trung bình cho đầu tư trang thiết bị ở salon vừa và nhỏ là từ 25-30 triệu. Đối với salon lớn hơn, chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu dự tính cũng sẽ nhiều hơn.

Trang thiết bị cho salon

Đầu tư trang thiết bị cho salon ở thời điểm ban đầu là khoản đầu tư quan trọng.

4. Chi phí trang trí salon

Trang trí salon cũng là một khoản chi cần có ban đầu để xây dựng hình ảnh của tiệm với khách hàng. Bất kể dù là tiệm lớn hay tiệm nhỏ, việc tạo một không gian dễ chịu đẹp mắt cũng chính là một trong những yếu tố thu hút khách hàng.

trang trí salon

Trang trí salon phù hợp sẽ tạo thiện cảm với khách hàng.

Đối với tiệm nhỏ, chủ tiệm chỉ cần bày trí gọn gàng, đơn giản là đã tạo điểm nhấn trong mắt khách hàng ; vì thế chi phí trang trí cũng không cần quá cao. Đối với các salon tóc lớn chuyên nghiệp thì việc trang trí để salon trở nên  sang trọng bắt mắt làm tôn nên giá trị của tiệm và của khách hàng là một yêu cầu cần có. Do đó chi phí trang trí tiệm làm đẹp cũng cao hơn, thường tiêu tốn từ vài triệu đến vài chục triệu.

5. Chi phí cho các sản phẩm chăm sóc tóc

Ngoài các chi phí tiệm cắt tóc nam – nữ, một cơ sở làm đẹp chắc chắn cần phải đầu tư cho các sản phẩm chăm sóc tóc của mình. Các sản phẩm cần được trang bị là dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, kem sữa rửa mặt,… Tùy theo chất lượng và dòng sản phẩm hay thương hiệu sản phẩm mà bạn muốn dùng mà bạn có thể ước tính chi phí dành cho mảng này. Trung bình khoảng thời gian mới mở salon, của tiệm của bạn có thể sẽ tốn từ 5-6 triệu cho chi phí sản phẩm này nhé.

» Tips: Cách quản lý hàng hoá hiệu quả, không thất thoát cho Spa – Salon

chi phí cho sản phẩm chăm sóc tóc

Cần tìm hiểm các dòng sản phẩm mà salon muốn sử dụng cho khách hàng

6. Chi phí dành cho nhân viên làm tóc

Tùy thuộc vào quy mô của tiệm, bạn nên xác định sẽ thuê bao nhiêu thợ làm tóc. Chi phí nhân sự chiếm rất nhiều trong các khoản chi hàng tháng của tiệm. Thường đối với tiệm nhỏ bạn chỉ cần thuê từ 1-2 thợ phụ. Lương căn bản thợ phụ từ 3-4.5 triệu/ tháng. Thợ chính lành nghề thường được trả 7-10 triệu đồng/ tháng. Đối với mô hình tiệm lớn hơn thì bạn nên xem xét sốlượng nhân viện sao cho phù hợp và không quên xem xét tay nghề của nhân viên nhé.

chi phí cho nhân viên salon

Chi phí cho nhân viên là một khoản chi lớn hàng tháng

Bên cạnh các khoản chi trên, chi phí quản lý salon cũng cần được cân nhắc. Phần mềm quản lý Salon-EasySalon sẽ là một khoản chi hợp lý chỉ khoảng 6K/ ngày, bạn có thể tham khảo bảng giá phần mềm quản lý tiệm làm tóc / phần mềm quản lý Spa thẫm mỹ viện.Khi sử dụng phần mềm, việc quản lý các công việc như: thu chi, quản lý nhân viên, tính tiền, ghi nhận các gói dịch vụ của salon,… sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

Nhìn chung để mở  một tiệm salon tóc ở quy mô vừa và nhỏ, bạn cần chuẩn bị từ 50-60 triệu đồng cho các chi phí trên. Đối với các mô hình salon có quy mô lớn hơn, bạn cần chuẩn bị kĩ lưỡng nguồn vốn bạn đầu có thể sẽ lên tới hơn 100 triệu đồng.

» Tham khảo: Giá phần mềm quản lý Spa chuyên nghiệp hiện nay là bao nhiêu?

Phần mềm quản lý tiệm tóc giúp bạn giảm 90% thất thoát và nâng cao chất lượng dịch vụ

Để tích lũy hơn nhiều kinh nghiệm mở tiệm cắt tóc cũng như kinh doanh tiệm salon hiệu quả hãy truy cập vào https://easysalon.vn/ để tham khảo những chia sẻ hay về ngành tóc và spa.

» Tips: Tổng hợp các mẫu biển quảng cáo tóc đẹp, chuyên nghiệp cho Salon

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ:


Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới


Mở tiệm làm tóc hay một barbershop luôn làm mong ước của bất kỳ người thợ cắt tóc nào. Dù ở quy mô như thế nào thì vốn, chi phí, danh sách những vật cần mua, cần chuẩn bị… luôn là điều cần quan tâm nhất. Hãy cùng EasySalon giải dáp những thắc mắc: Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền? Chi phí kinh doanh cho Salon mới? 

Nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ tăng mạnh trong những năm gần đây đã tạo ra sức hút lớn trong thị trường ngành tóc Việt. Và cũng tại thị trường Việt Nam, các salon tóc liên tục được mở ra để đáp ứng nhu cầu đó. Bên cạnh mong muốn sớm đem thương hiệu salon của mình vào thị trường, các chủ salon thường bước đầu trăn trở về vấn đề tài chính khi chuẩn bị mở một salon mới.

Để mở tiệm cắt tóc chúng ta cần mua những gì?

Hãy cùng Easy Salon nghiên cứu kỹ lưỡng những chi phí cần có để kinh doanh salon mới nhé.

Mở tiệm làm tóc cần bao nhiêu tiền – Chi phí kinh doanh cho Salon mới

1. Tìm hiểu về định hướng mở salon của bản thân

Trước khi mở tiệm salon tóc, chủ tiệm cần đánh giá xem mô hình mình muốn xây dựng có quy mô lớn nhỏ như thế nào, vị trí salon ở đâu, đối tượng khách mình muốn nhắm tới ở phân khúc nào, những loại hình dịch vụ mình muốn đem lại là gì, mức giá tiệm mong muốn thu từ khách, giá trị và chất lượng của tiệm mang lại cho khách.

Mở tiệm làm tóc bạn cần lên danh sạch các dụng cụ để ước tính chi phí

Chủ tiệm salon nếu chỉ muốn thu hút các khách hàng trong khu vực, nếu muốn mang lại những dịch vụ căn bản với mức giá phải chăng thì không cần phải xây dựng một mô hình salon hoành tráng tốn kém ban đầu. Và ngược lại, nếu chủ tiệm có tay nghề cao muốn mở tiệm với quy mô lớn hơn, nhiều trang thiết bị và nhân viên phục vụ, đối tượng khách hàng chấp nhận mức giá cao hơn cho dịch vụ làm đẹp của tiệm thì nên nhắm tới việc đầu tư mạnh ngay từ đầu cho tiệm của mình.

Bạn nên dành thời gian để lên danh sách những thứ chuản bị kỹ lưỡng

Sau khi cân nhắc mở tiệm làm tóc cần mua gì, chủ tiệm sẽ bắt đầu việc định hình chi phí mở tiệm mới. Sau đây là những chi phí cần có: chi phí thuê mặt bằng, chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon, chi phí trang trí, chi phí mua sản phẩm chăm sóc tóc, chi phí dành cho nhân viên.

2. Chi phí thuê mặt bằng làm tiệm

Bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí hàng tháng nếu tự sở hữu diện tích làm tiệm mà không phải thuê mặt bằng. Trong trường hợp bạn phải thuê mặt bằng để mở salon tóc thì các yếu tố như địa điểm và diện tích sẽ quyết định giá thuê mặt bằng. Một cơ sở ở ngoại ô với diện tích vừa nhỏ thường có giá thuê từ 2-5 triệu. Khác với đó là một salon ở thành phố lớn, diện tích và vị trí thuận lợi để kinh doanh sẽ có giá từ 10-20 triệu hoặc hơn ở những vị trí trung tâm.

thuê mặt bằng tiệm

Diện tích và vị trí quyết định giá thuê mặt bằng salon

Việc lựa chọn tính toán kĩ vị trí thuê cùng giá cả thuê mặt bằng sẽ có ảnh hưởng lớn đến doanh thu của tiệm vì vậy chủ tiệm cần lưu ý để đưa ra những quyết định hợp lý ngay thời điểm ban đầu.

3. Chi phí đầu tư trang thiết bị cho salon

Để đảm bảo đầy đủ các công cụ cần thiết cho tiệm làm đẹp của mình, chủ salon cần xác định những loại trang thiết bị cần thiết dựa trên từng mô hình và quy mô của tiệm và đồng thời đảm bảo được chất lượng của các thiết bị. Một số trang bị cần thiết cho salon của bạn có thể kể đến như ghế cắt tóc, gương lớn, giá để đồ, giường gội, máy uốn, máy sấy tóc, ghế cho khách chờ, kéo cắt tóc, áo choàng cắt tóc,… Chi phí trung bình cho đầu tư trang thiết bị ở salon vừa và nhỏ là từ 25-30 triệu. Đối với salon lớn hơn, chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu dự tính cũng sẽ nhiều hơn.

Trang thiết bị cho salon

Đầu tư trang thiết bị cho salon ở thời điểm ban đầu là khoản đầu tư quan trọng.

4. Chi phí trang trí salon

Trang trí salon cũng là một khoản chi cần có ban đầu để xây dựng hình ảnh của tiệm với khách hàng. Bất kể dù là tiệm lớn hay tiệm nhỏ, việc tạo một không gian dễ chịu đẹp mắt cũng chính là một trong những yếu tố thu hút khách hàng.

trang trí salon

Trang trí salon phù hợp sẽ tạo thiện cảm với khách hàng.

Đối với tiệm nhỏ, chủ tiệm chỉ cần bày trí gọn gàng, đơn giản là đã tạo điểm nhấn trong mắt khách hàng ; vì thế chi phí trang trí cũng không cần quá cao. Đối với các salon tóc lớn chuyên nghiệp thì việc trang trí để salon trở nên  sang trọng bắt mắt làm tôn nên giá trị của tiệm và của khách hàng là một yêu cầu cần có. Do đó chi phí trang trí tiệm làm đẹp cũng cao hơn, thường tiêu tốn từ vài triệu đến vài chục triệu.

5. Chi phí cho các sản phẩm chăm sóc tóc

Ngoài các chi phí tiệm cắt tóc nam – nữ, một cơ sở làm đẹp chắc chắn cần phải đầu tư cho các sản phẩm chăm sóc tóc của mình. Các sản phẩm cần được trang bị là dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, kem sữa rửa mặt,… Tùy theo chất lượng và dòng sản phẩm hay thương hiệu sản phẩm mà bạn muốn dùng mà bạn có thể ước tính chi phí dành cho mảng này. Trung bình khoảng thời gian mới mở salon, của tiệm của bạn có thể sẽ tốn từ 5-6 triệu cho chi phí sản phẩm này nhé.

» Tips: Cách quản lý hàng hoá hiệu quả, không thất thoát cho Spa – Salon

chi phí cho sản phẩm chăm sóc tóc

Cần tìm hiểm các dòng sản phẩm mà salon muốn sử dụng cho khách hàng

6. Chi phí dành cho nhân viên làm tóc

Tùy thuộc vào quy mô của tiệm, bạn nên xác định sẽ thuê bao nhiêu thợ làm tóc. Chi phí nhân sự chiếm rất nhiều trong các khoản chi hàng tháng của tiệm. Thường đối với tiệm nhỏ bạn chỉ cần thuê từ 1-2 thợ phụ. Lương căn bản thợ phụ từ 3-4.5 triệu/ tháng. Thợ chính lành nghề thường được trả 7-10 triệu đồng/ tháng. Đối với mô hình tiệm lớn hơn thì bạn nên xem xét sốlượng nhân viện sao cho phù hợp và không quên xem xét tay nghề của nhân viên nhé.

chi phí cho nhân viên salon

Chi phí cho nhân viên là một khoản chi lớn hàng tháng

Bên cạnh các khoản chi trên, chi phí quản lý salon cũng cần được cân nhắc. Phần mềm quản lý Salon-EasySalon sẽ là một khoản chi hợp lý chỉ khoảng 6K/ ngày, bạn có thể tham khảo bảng giá phần mềm quản lý tiệm làm tóc / phần mềm quản lý Spa thẫm mỹ viện.Khi sử dụng phần mềm, việc quản lý các công việc như: thu chi, quản lý nhân viên, tính tiền, ghi nhận các gói dịch vụ của salon,… sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

Nhìn chung để mở  một tiệm salon tóc ở quy mô vừa và nhỏ, bạn cần chuẩn bị từ 50-60 triệu đồng cho các chi phí trên. Đối với các mô hình salon có quy mô lớn hơn, bạn cần chuẩn bị kĩ lưỡng nguồn vốn bạn đầu có thể sẽ lên tới hơn 100 triệu đồng.

» Tham khảo: Giá phần mềm quản lý Spa chuyên nghiệp hiện nay là bao nhiêu?

Phần mềm quản lý tiệm tóc giúp bạn giảm 90% thất thoát và nâng cao chất lượng dịch vụ

Để tích lũy hơn nhiều kinh nghiệm mở tiệm cắt tóc cũng như kinh doanh tiệm salon hiệu quả hãy truy cập vào https://easysalon.vn/ để tham khảo những chia sẻ hay về ngành tóc và spa.

» Tips: Tổng hợp các mẫu biển quảng cáo tóc đẹp, chuyên nghiệp cho Salon

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ: