Lưu ý khi đặt tên thương hiệu Salon tóc cần ‘thuộc lòng’


Để sáng tạo ra tên thương hiệu cho tiệm tóc khiến khách hàng chú ý và ghi nhớ không phải là việc dễ dàng. Ngoài ý nghĩa, hình thức thì bạn cũng cần lưu ý cách đặt tên thương hiệu Salon tóc sau đây để tạo ấn tượng sâu sắc với khách hàng của bạn.

» Tham khảo: Phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý salon tóc giúp tối ưu chi phí doanh nghiệp

Lưu ý không nên bỏ qua khi đặt tên cho tiệm tóc

1. Tránh trùng lặp thương hiệu

Trước khi đặt tê n thương hiệu bạn cần kiểm tra ‘tên miền’ thương hiệu của bạn xem đã bị ‘chiếm lĩnh’ chưa? Nếu bạn xác định kinh doanh đa quốc gia thì bạn cần để ý đến việc tên miền .com còn hay không? Còn nếu bạn chỉ xác định kinh doanh trong nước thì chỉ cần xác nhận tên miền .vn thôi cũng được.

luu y khi dat ten salon toc

Nhưng theo tôi bạn nên tìm theo cả .com và cả .vn để tránh hậu họa về sau nếu thương hiệu phát triển. Ví dụ, thói quen của khách hàng thường nghĩ website của đơn vị nào đó là tên thương hiệu của họ sau đó .com hoặc .vn neeys 2 tên miền này rơi vào tay đối thủ thì bạn đã biết hậu quả thế nào rồi đúng không? Chốt lại, nếu tên thương hiệu bạn nghĩa ra mà đã không còn .com hay .vn thì tốt nhất bạn nên kiếm một cái tên khác.

» Xem thêm: Cách đặt tên cho tiệm tóc khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

2. Tên thương hiệu phải đánh vấn được

Vì sao tên cần đánh vần được? Nếu tên thương hiệu của bạn không đánh vấn được thì sẽ rất khó để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu được. Vì vậy bạn nên tránh đặt tên thương hiệu là các ký tự viết tắt của các từ gộp lại không có nghĩa. Nếu không bạn sẽ sẽ gặp khó khắn khi quy mô Salon của bạn phát triển, thương hiệu của bạn bắt đầu có tên tuổi.

3. Tên thương hiệu không bao gồm địa danh

Tên thương hiệu salon không được phép chứa các địa danh, đơn giản vì bạn sẽ không đăng ký bảo hộ được tên thương hiệu này. Nếu bạn cố tình cho địa danh vào tên thương hiệu thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tự hạn chế khu vực ‘hành nghề’ cho thương hiệu của bạn rồi đó.

nguyen tac khi dat ten salon toc

Ví dụ, nếu bạn tên EasySalon Hà Nội, cái tên này nghiêm nhiên mọi người ai cũng nghĩ ngay là việc EasySalon chỉ hoạt động tại Hà Nội đúng không?

4. Tên thương hiệu nên có 2 âm tiết

Tốt nhất tên thương hiệu của bạn nên có 2 âm tiết vì những quy tắc đều dựa theo hành vi của tiềm thức. Đồng thời tên thương hiệu có 2 âm tiết thường dễ dàng truyền thông hơn, phát âm tròn hơn.

nhung luu y khi dat ten tiem toc

Hiện nay vẫn có không ít tên thương hiệu có 3 âm tiết vẫn dễ dàng đi vào tiềm thức, nhưng theo chúng tôi thì 2 âm tiết sẽ là tốt hơn, vừa không dài dòng nhưng vẫn bao hàm hết ý nghĩa của thương hiệu.

» Xem thêm: Cách thiết kế biển quảng cáo tiệm tóc độc đáo

5. Tên thương hiệu salon tóc nên có nguyên âm O và A hoặc I và E

80%  các thương hiệu nổi tiếng đều có chứa nguyên tắc 2 số này, thì không có lý gì để mình không ‘học theo’ đúng không? Thực tế thì thương hiệu của các bạn là ‘nên có’ chứ không ép buộc phải thực hiện theo nguyên tắc này, vì tiềm thức của người dùng theo nghiên cứu thích điều này nên nếu áp dụng sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích.

Ví dụ như các thương hiệu lớn quốc tế như: Facebook, Google, Apple, Pepsi, Panasonic,…

Tất cả những nghiên cứu trên đều do các bậc thầy về thương hiệu đã phân tích và hiểu về hành vi của tiềm thức người tiêu dùng.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản khi đặt tên tiệm tóc bạn cần lưu ý và nên áp dụng cho thương hiệu của mình để mang lại thành công như ý muốn.


Lưu ý khi đặt tên thương hiệu Salon tóc cần ‘thuộc lòng’


Để sáng tạo ra tên thương hiệu cho tiệm tóc khiến khách hàng chú ý và ghi nhớ không phải là việc dễ dàng. Ngoài ý nghĩa, hình thức thì bạn cũng cần lưu ý cách đặt tên thương hiệu Salon tóc sau đây để tạo ấn tượng sâu sắc với khách hàng của bạn.

» Tham khảo: Phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý salon tóc giúp tối ưu chi phí doanh nghiệp

Lưu ý không nên bỏ qua khi đặt tên cho tiệm tóc

1. Tránh trùng lặp thương hiệu

Trước khi đặt tê n thương hiệu bạn cần kiểm tra ‘tên miền’ thương hiệu của bạn xem đã bị ‘chiếm lĩnh’ chưa? Nếu bạn xác định kinh doanh đa quốc gia thì bạn cần để ý đến việc tên miền .com còn hay không? Còn nếu bạn chỉ xác định kinh doanh trong nước thì chỉ cần xác nhận tên miền .vn thôi cũng được.

luu y khi dat ten salon toc

Nhưng theo tôi bạn nên tìm theo cả .com và cả .vn để tránh hậu họa về sau nếu thương hiệu phát triển. Ví dụ, thói quen của khách hàng thường nghĩ website của đơn vị nào đó là tên thương hiệu của họ sau đó .com hoặc .vn neeys 2 tên miền này rơi vào tay đối thủ thì bạn đã biết hậu quả thế nào rồi đúng không? Chốt lại, nếu tên thương hiệu bạn nghĩa ra mà đã không còn .com hay .vn thì tốt nhất bạn nên kiếm một cái tên khác.

» Xem thêm: Cách đặt tên cho tiệm tóc khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

2. Tên thương hiệu phải đánh vấn được

Vì sao tên cần đánh vần được? Nếu tên thương hiệu của bạn không đánh vấn được thì sẽ rất khó để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu được. Vì vậy bạn nên tránh đặt tên thương hiệu là các ký tự viết tắt của các từ gộp lại không có nghĩa. Nếu không bạn sẽ sẽ gặp khó khắn khi quy mô Salon của bạn phát triển, thương hiệu của bạn bắt đầu có tên tuổi.

3. Tên thương hiệu không bao gồm địa danh

Tên thương hiệu salon không được phép chứa các địa danh, đơn giản vì bạn sẽ không đăng ký bảo hộ được tên thương hiệu này. Nếu bạn cố tình cho địa danh vào tên thương hiệu thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tự hạn chế khu vực ‘hành nghề’ cho thương hiệu của bạn rồi đó.

nguyen tac khi dat ten salon toc

Ví dụ, nếu bạn tên EasySalon Hà Nội, cái tên này nghiêm nhiên mọi người ai cũng nghĩ ngay là việc EasySalon chỉ hoạt động tại Hà Nội đúng không?

4. Tên thương hiệu nên có 2 âm tiết

Tốt nhất tên thương hiệu của bạn nên có 2 âm tiết vì những quy tắc đều dựa theo hành vi của tiềm thức. Đồng thời tên thương hiệu có 2 âm tiết thường dễ dàng truyền thông hơn, phát âm tròn hơn.

nhung luu y khi dat ten tiem toc

Hiện nay vẫn có không ít tên thương hiệu có 3 âm tiết vẫn dễ dàng đi vào tiềm thức, nhưng theo chúng tôi thì 2 âm tiết sẽ là tốt hơn, vừa không dài dòng nhưng vẫn bao hàm hết ý nghĩa của thương hiệu.

» Xem thêm: Cách thiết kế biển quảng cáo tiệm tóc độc đáo

5. Tên thương hiệu salon tóc nên có nguyên âm O và A hoặc I và E

80%  các thương hiệu nổi tiếng đều có chứa nguyên tắc 2 số này, thì không có lý gì để mình không ‘học theo’ đúng không? Thực tế thì thương hiệu của các bạn là ‘nên có’ chứ không ép buộc phải thực hiện theo nguyên tắc này, vì tiềm thức của người dùng theo nghiên cứu thích điều này nên nếu áp dụng sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích.

Ví dụ như các thương hiệu lớn quốc tế như: Facebook, Google, Apple, Pepsi, Panasonic,…

Tất cả những nghiên cứu trên đều do các bậc thầy về thương hiệu đã phân tích và hiểu về hành vi của tiềm thức người tiêu dùng.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản khi đặt tên tiệm tóc bạn cần lưu ý và nên áp dụng cho thương hiệu của mình để mang lại thành công như ý muốn.


Lưu ý khi đặt tên thương hiệu Salon tóc cần ‘thuộc lòng’


Để sáng tạo ra tên thương hiệu cho tiệm tóc khiến khách hàng chú ý và ghi nhớ không phải là việc dễ dàng. Ngoài ý nghĩa, hình thức thì bạn cũng cần lưu ý cách đặt tên thương hiệu Salon tóc sau đây để tạo ấn tượng sâu sắc với khách hàng của bạn.

» Tham khảo: Phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý salon tóc giúp tối ưu chi phí doanh nghiệp

Lưu ý không nên bỏ qua khi đặt tên cho tiệm tóc

1. Tránh trùng lặp thương hiệu

Trước khi đặt tê n thương hiệu bạn cần kiểm tra ‘tên miền’ thương hiệu của bạn xem đã bị ‘chiếm lĩnh’ chưa? Nếu bạn xác định kinh doanh đa quốc gia thì bạn cần để ý đến việc tên miền .com còn hay không? Còn nếu bạn chỉ xác định kinh doanh trong nước thì chỉ cần xác nhận tên miền .vn thôi cũng được.

luu y khi dat ten salon toc

Nhưng theo tôi bạn nên tìm theo cả .com và cả .vn để tránh hậu họa về sau nếu thương hiệu phát triển. Ví dụ, thói quen của khách hàng thường nghĩ website của đơn vị nào đó là tên thương hiệu của họ sau đó .com hoặc .vn neeys 2 tên miền này rơi vào tay đối thủ thì bạn đã biết hậu quả thế nào rồi đúng không? Chốt lại, nếu tên thương hiệu bạn nghĩa ra mà đã không còn .com hay .vn thì tốt nhất bạn nên kiếm một cái tên khác.

» Xem thêm: Cách đặt tên cho tiệm tóc khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

2. Tên thương hiệu phải đánh vấn được

Vì sao tên cần đánh vần được? Nếu tên thương hiệu của bạn không đánh vấn được thì sẽ rất khó để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu được. Vì vậy bạn nên tránh đặt tên thương hiệu là các ký tự viết tắt của các từ gộp lại không có nghĩa. Nếu không bạn sẽ sẽ gặp khó khắn khi quy mô Salon của bạn phát triển, thương hiệu của bạn bắt đầu có tên tuổi.

3. Tên thương hiệu không bao gồm địa danh

Tên thương hiệu salon không được phép chứa các địa danh, đơn giản vì bạn sẽ không đăng ký bảo hộ được tên thương hiệu này. Nếu bạn cố tình cho địa danh vào tên thương hiệu thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tự hạn chế khu vực ‘hành nghề’ cho thương hiệu của bạn rồi đó.

nguyen tac khi dat ten salon toc

Ví dụ, nếu bạn tên EasySalon Hà Nội, cái tên này nghiêm nhiên mọi người ai cũng nghĩ ngay là việc EasySalon chỉ hoạt động tại Hà Nội đúng không?

4. Tên thương hiệu nên có 2 âm tiết

Tốt nhất tên thương hiệu của bạn nên có 2 âm tiết vì những quy tắc đều dựa theo hành vi của tiềm thức. Đồng thời tên thương hiệu có 2 âm tiết thường dễ dàng truyền thông hơn, phát âm tròn hơn.

nhung luu y khi dat ten tiem toc

Hiện nay vẫn có không ít tên thương hiệu có 3 âm tiết vẫn dễ dàng đi vào tiềm thức, nhưng theo chúng tôi thì 2 âm tiết sẽ là tốt hơn, vừa không dài dòng nhưng vẫn bao hàm hết ý nghĩa của thương hiệu.

» Xem thêm: Cách thiết kế biển quảng cáo tiệm tóc độc đáo

5. Tên thương hiệu salon tóc nên có nguyên âm O và A hoặc I và E

80%  các thương hiệu nổi tiếng đều có chứa nguyên tắc 2 số này, thì không có lý gì để mình không ‘học theo’ đúng không? Thực tế thì thương hiệu của các bạn là ‘nên có’ chứ không ép buộc phải thực hiện theo nguyên tắc này, vì tiềm thức của người dùng theo nghiên cứu thích điều này nên nếu áp dụng sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích.

Ví dụ như các thương hiệu lớn quốc tế như: Facebook, Google, Apple, Pepsi, Panasonic,…

Tất cả những nghiên cứu trên đều do các bậc thầy về thương hiệu đã phân tích và hiểu về hành vi của tiềm thức người tiêu dùng.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản khi đặt tên tiệm tóc bạn cần lưu ý và nên áp dụng cho thương hiệu của mình để mang lại thành công như ý muốn.