Bài học kinh doanh Spa đúng hướng từ các chuyên gia


Không khó để bạn mở tiệm kinh doanh Spa nếu có đủ nguồn vốn, tay nghề, kinh nghiệm,.. tuy nhiên chưa chắc chủ doanh nghiệp nào cũng quản lý Spa đúng hướng mang lại hiệu quả cao. Sau đây, hãy cùng EasySalon.vn tìm hiểu bài học kinh doanh Spa từ các chuyên gia đầu ngành giúp bạn quản lý hiệu quả hơn nhé.

» Tham khảo: Đăng ký phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý  dành cho salon giúp tối ưu chi phí quản lý

Bài học kinh doanh Spa hiệu quả từ các chuyên gia

1. Chi phí dịch vụ 

Trước khi đưa ra bảng giá dịch vụ bạn cần cân nhắc kỹ về dịch vụ cung cấp và vị trí mở Spa. Nếu bạn đưa ra giá quá cao thì rất khó để thu hút khách hàng, nhưng ngược lại, nếu chi phí quá thấp thì Spa sẽ không có lợi nhuận, thậm chí là thua lỗ. Bên cạnh đó, cũng cần cân nhắc đến vị trí Spa của bạn. Nếu thuộc các khu đô thị, trung tâm phát triển thì có thể đưa ra giá cao hơn (tất nhiên là dịch vụ cũng phải phù hợp với chi phí) so với những nơi mà dịch vụ làm đẹp còn chưa phát triển, chưa nhiều người có thói quen đi Spa.

bai hoc kinh doanh spa

Có ba yếu tố mà bạn phải cân nhắc khi lập bảng giá dịch vụ: nhân công – vật tư, chi phí hoạt động, lợi nhuận. Chi phí phí nhân công của một salon bao gồm lương và các khoản phúc lợi của nhân viên.

2. Dịch vụ tại Spa 

Khi chọn các dịch vụ cho spa của mình, bạn cần cân nhắc các yếu tố như chi phí thiết bị và khả năng sinh lời. Việc cân nhắc chi phí cho các thiết bị là cần thiết. Để có một dịch vụ tốt, đương nhiên bạn cần có những máy móc hiện đại, tiên tiến nhất. Bên cạnh đó, cần tính toán khả năng sinh lời khi đầu tư chi phí đó là bao nhiêu.

kinh nghiem kinh doanh spa

Ví dụ cụ thể như, với một Spa nhỏ mới mở bạn chỉ nên đầu tư nhưng máy móc phục vụ các dịch vụ cơ bản như chăm sóc da mặt, triệt lông, và một số dịch vụ thiết yếu khác. Thử đặt mình ở vị trí một khách hàng mà nghĩ, đương nhiên họ sẽ phải e dè trước một Spa “lạ hoắc”, chưa hề có tên tuổi, và họ không thể chi ra một số tiền lớn để làm các trị liệu công nghệ cao (như phẫu thuật cắt mí, độn cằm…..). Và vì thế, dù bạn có đầu tư các loại máy móc hiện đại, công nghệ cao nhưng chưa chắc đã thường xuyên sử dụng đến nó, và lợi nhuận mà nó đem lại là không hề cao.

3. Đầu tư và hoạt động quảng cáo 

Khi bạn muốn biết về thông tin sản phẩm và dịch vụ nào đó, bạn sẽ vào trang web của họ thì tương tự như vậy, khách hàng sẽ dựa vào website để đánh giá Spa của bạn. Vì thế, bạn hãy sử dụng trang web để đăng tải các loại thông tin như giờ mở cửa, sơ đồ chỉ dẫn, danh mục dịch vụ, các chương trình khuyến mãi…

cach kinh doanh spa hieu qua

Trang web hay fanpage là công cụ tiếp thị cực kỳ quan trọng mà lại hoạt động 24/24 nên thông tin đăng lên phải rất chọn lọc. Nói một cách nôm na, trang web chính là một brochure trực tuyến của Spa thay cho danh thiếp điện tử. Do đó, cách tốt nhất để tạo một trang web với những nội dung thiết thực là đặt mình vào vị trí của khách hàng và nghĩ đến những điều mà họ quan tâm ở một Spa.

» Xem thêm: Mẹo viết bài quảng cáo Spa khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

4. Liên tục cập nhật thông tin thị trường 

Bối cảnh kinh tế sẽ là yếu tố chính ảnh hưởng đến công việc làm ăn của bạn. Nếu tình hình kinh tế sáng sủa, mọi người sẽ chịu khó chi tiền cho các dịch vụ Spa cao cấp như massage, đắp mặt nạ toàn thân và cả những dịch vụ mà họ có thể tự làm tại nhà. Nhưng khi nền kinh tế ảm đạm, họ sẽ sẽ hạn chế đi Spa và nếu có đi thì cũng chỉ chọn những dịch vụ cơ bản nhất và bình dân nhất.

Để tránh rơi vào tình trạng khó khăn, hãy nghiên cứu thị trường mà bạn hướng đến. Bằng cách này, bạn có thể nắm được mức thu nhập trung bình của khu dân cư nơi bạn mở Spa.

5. Sử dụng công cụ hỗ trợ Spa

Quản lý và vận hành một Spa tiêu chuẩn với nhiều dịch vụ như vậy thật ra không phức tạp như bạn tưởng nếu bạn tự đúc kết được quy trình quản lý bài bản.

phan mem quan ly spa online

Bạn có thể sẽ cần tới phần mềm quản lý Spa của EasySalon. Phần mềm sẽ hỗ trợ tối đa trong việc nắm bắt mọi thông tin cần thiết một cách chính xác và kịp thời, từ đó có thể đưa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm tối đa chi phí, tăng thêm khả năng cạnh tranh, nâng cao kết quả kinh doanh của Spa.

» Xem thêm: Phần mềm quản lý Spa nào tốt nhất năm 2021?

Bên cạnh việc quản lý, phần mềm quản lý Spa còn hỗ trợ rất tốt trong khâu chăm sóc khách hàng – công việc vô cùng quan trọng đối với bất cứ Spa nào.

Trên đây là tổng hợp kinh nghiệm kinh doanh Spa từ các chuyên gia mà bạn có thẻ tham khảo và áp dụng. Hy vọng sẽ là thông tin hữu ích giúp bạn quản lý hiệu quả.

bao gia phan mem quan ly spa


Bài học kinh doanh Spa đúng hướng từ các chuyên gia


Không khó để bạn mở tiệm kinh doanh Spa nếu có đủ nguồn vốn, tay nghề, kinh nghiệm,.. tuy nhiên chưa chắc chủ doanh nghiệp nào cũng quản lý Spa đúng hướng mang lại hiệu quả cao. Sau đây, hãy cùng EasySalon.vn tìm hiểu bài học kinh doanh Spa từ các chuyên gia đầu ngành giúp bạn quản lý hiệu quả hơn nhé.

» Tham khảo: Đăng ký phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý  dành cho salon giúp tối ưu chi phí quản lý

Bài học kinh doanh Spa hiệu quả từ các chuyên gia

1. Chi phí dịch vụ 

Trước khi đưa ra bảng giá dịch vụ bạn cần cân nhắc kỹ về dịch vụ cung cấp và vị trí mở Spa. Nếu bạn đưa ra giá quá cao thì rất khó để thu hút khách hàng, nhưng ngược lại, nếu chi phí quá thấp thì Spa sẽ không có lợi nhuận, thậm chí là thua lỗ. Bên cạnh đó, cũng cần cân nhắc đến vị trí Spa của bạn. Nếu thuộc các khu đô thị, trung tâm phát triển thì có thể đưa ra giá cao hơn (tất nhiên là dịch vụ cũng phải phù hợp với chi phí) so với những nơi mà dịch vụ làm đẹp còn chưa phát triển, chưa nhiều người có thói quen đi Spa.

bai hoc kinh doanh spa

Có ba yếu tố mà bạn phải cân nhắc khi lập bảng giá dịch vụ: nhân công – vật tư, chi phí hoạt động, lợi nhuận. Chi phí phí nhân công của một salon bao gồm lương và các khoản phúc lợi của nhân viên.

2. Dịch vụ tại Spa 

Khi chọn các dịch vụ cho spa của mình, bạn cần cân nhắc các yếu tố như chi phí thiết bị và khả năng sinh lời. Việc cân nhắc chi phí cho các thiết bị là cần thiết. Để có một dịch vụ tốt, đương nhiên bạn cần có những máy móc hiện đại, tiên tiến nhất. Bên cạnh đó, cần tính toán khả năng sinh lời khi đầu tư chi phí đó là bao nhiêu.

kinh nghiem kinh doanh spa

Ví dụ cụ thể như, với một Spa nhỏ mới mở bạn chỉ nên đầu tư nhưng máy móc phục vụ các dịch vụ cơ bản như chăm sóc da mặt, triệt lông, và một số dịch vụ thiết yếu khác. Thử đặt mình ở vị trí một khách hàng mà nghĩ, đương nhiên họ sẽ phải e dè trước một Spa “lạ hoắc”, chưa hề có tên tuổi, và họ không thể chi ra một số tiền lớn để làm các trị liệu công nghệ cao (như phẫu thuật cắt mí, độn cằm…..). Và vì thế, dù bạn có đầu tư các loại máy móc hiện đại, công nghệ cao nhưng chưa chắc đã thường xuyên sử dụng đến nó, và lợi nhuận mà nó đem lại là không hề cao.

3. Đầu tư và hoạt động quảng cáo 

Khi bạn muốn biết về thông tin sản phẩm và dịch vụ nào đó, bạn sẽ vào trang web của họ thì tương tự như vậy, khách hàng sẽ dựa vào website để đánh giá Spa của bạn. Vì thế, bạn hãy sử dụng trang web để đăng tải các loại thông tin như giờ mở cửa, sơ đồ chỉ dẫn, danh mục dịch vụ, các chương trình khuyến mãi…

cach kinh doanh spa hieu qua

Trang web hay fanpage là công cụ tiếp thị cực kỳ quan trọng mà lại hoạt động 24/24 nên thông tin đăng lên phải rất chọn lọc. Nói một cách nôm na, trang web chính là một brochure trực tuyến của Spa thay cho danh thiếp điện tử. Do đó, cách tốt nhất để tạo một trang web với những nội dung thiết thực là đặt mình vào vị trí của khách hàng và nghĩ đến những điều mà họ quan tâm ở một Spa.

» Xem thêm: Mẹo viết bài quảng cáo Spa khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

4. Liên tục cập nhật thông tin thị trường 

Bối cảnh kinh tế sẽ là yếu tố chính ảnh hưởng đến công việc làm ăn của bạn. Nếu tình hình kinh tế sáng sủa, mọi người sẽ chịu khó chi tiền cho các dịch vụ Spa cao cấp như massage, đắp mặt nạ toàn thân và cả những dịch vụ mà họ có thể tự làm tại nhà. Nhưng khi nền kinh tế ảm đạm, họ sẽ sẽ hạn chế đi Spa và nếu có đi thì cũng chỉ chọn những dịch vụ cơ bản nhất và bình dân nhất.

Để tránh rơi vào tình trạng khó khăn, hãy nghiên cứu thị trường mà bạn hướng đến. Bằng cách này, bạn có thể nắm được mức thu nhập trung bình của khu dân cư nơi bạn mở Spa.

5. Sử dụng công cụ hỗ trợ Spa

Quản lý và vận hành một Spa tiêu chuẩn với nhiều dịch vụ như vậy thật ra không phức tạp như bạn tưởng nếu bạn tự đúc kết được quy trình quản lý bài bản.

phan mem quan ly spa online

Bạn có thể sẽ cần tới phần mềm quản lý Spa của EasySalon. Phần mềm sẽ hỗ trợ tối đa trong việc nắm bắt mọi thông tin cần thiết một cách chính xác và kịp thời, từ đó có thể đưa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm tối đa chi phí, tăng thêm khả năng cạnh tranh, nâng cao kết quả kinh doanh của Spa.

» Xem thêm: Phần mềm quản lý Spa nào tốt nhất năm 2021?

Bên cạnh việc quản lý, phần mềm quản lý Spa còn hỗ trợ rất tốt trong khâu chăm sóc khách hàng – công việc vô cùng quan trọng đối với bất cứ Spa nào.

Trên đây là tổng hợp kinh nghiệm kinh doanh Spa từ các chuyên gia mà bạn có thẻ tham khảo và áp dụng. Hy vọng sẽ là thông tin hữu ích giúp bạn quản lý hiệu quả.

bao gia phan mem quan ly spa


Bài học kinh doanh Spa đúng hướng từ các chuyên gia


Không khó để bạn mở tiệm kinh doanh Spa nếu có đủ nguồn vốn, tay nghề, kinh nghiệm,.. tuy nhiên chưa chắc chủ doanh nghiệp nào cũng quản lý Spa đúng hướng mang lại hiệu quả cao. Sau đây, hãy cùng EasySalon.vn tìm hiểu bài học kinh doanh Spa từ các chuyên gia đầu ngành giúp bạn quản lý hiệu quả hơn nhé.

» Tham khảo: Đăng ký phần mềm quản lý spa giá rẻ / đăng ký phần mềm quản lý  dành cho salon giúp tối ưu chi phí quản lý

Bài học kinh doanh Spa hiệu quả từ các chuyên gia

1. Chi phí dịch vụ 

Trước khi đưa ra bảng giá dịch vụ bạn cần cân nhắc kỹ về dịch vụ cung cấp và vị trí mở Spa. Nếu bạn đưa ra giá quá cao thì rất khó để thu hút khách hàng, nhưng ngược lại, nếu chi phí quá thấp thì Spa sẽ không có lợi nhuận, thậm chí là thua lỗ. Bên cạnh đó, cũng cần cân nhắc đến vị trí Spa của bạn. Nếu thuộc các khu đô thị, trung tâm phát triển thì có thể đưa ra giá cao hơn (tất nhiên là dịch vụ cũng phải phù hợp với chi phí) so với những nơi mà dịch vụ làm đẹp còn chưa phát triển, chưa nhiều người có thói quen đi Spa.

bai hoc kinh doanh spa

Có ba yếu tố mà bạn phải cân nhắc khi lập bảng giá dịch vụ: nhân công – vật tư, chi phí hoạt động, lợi nhuận. Chi phí phí nhân công của một salon bao gồm lương và các khoản phúc lợi của nhân viên.

2. Dịch vụ tại Spa 

Khi chọn các dịch vụ cho spa của mình, bạn cần cân nhắc các yếu tố như chi phí thiết bị và khả năng sinh lời. Việc cân nhắc chi phí cho các thiết bị là cần thiết. Để có một dịch vụ tốt, đương nhiên bạn cần có những máy móc hiện đại, tiên tiến nhất. Bên cạnh đó, cần tính toán khả năng sinh lời khi đầu tư chi phí đó là bao nhiêu.

kinh nghiem kinh doanh spa

Ví dụ cụ thể như, với một Spa nhỏ mới mở bạn chỉ nên đầu tư nhưng máy móc phục vụ các dịch vụ cơ bản như chăm sóc da mặt, triệt lông, và một số dịch vụ thiết yếu khác. Thử đặt mình ở vị trí một khách hàng mà nghĩ, đương nhiên họ sẽ phải e dè trước một Spa “lạ hoắc”, chưa hề có tên tuổi, và họ không thể chi ra một số tiền lớn để làm các trị liệu công nghệ cao (như phẫu thuật cắt mí, độn cằm…..). Và vì thế, dù bạn có đầu tư các loại máy móc hiện đại, công nghệ cao nhưng chưa chắc đã thường xuyên sử dụng đến nó, và lợi nhuận mà nó đem lại là không hề cao.

3. Đầu tư và hoạt động quảng cáo 

Khi bạn muốn biết về thông tin sản phẩm và dịch vụ nào đó, bạn sẽ vào trang web của họ thì tương tự như vậy, khách hàng sẽ dựa vào website để đánh giá Spa của bạn. Vì thế, bạn hãy sử dụng trang web để đăng tải các loại thông tin như giờ mở cửa, sơ đồ chỉ dẫn, danh mục dịch vụ, các chương trình khuyến mãi…

cach kinh doanh spa hieu qua

Trang web hay fanpage là công cụ tiếp thị cực kỳ quan trọng mà lại hoạt động 24/24 nên thông tin đăng lên phải rất chọn lọc. Nói một cách nôm na, trang web chính là một brochure trực tuyến của Spa thay cho danh thiếp điện tử. Do đó, cách tốt nhất để tạo một trang web với những nội dung thiết thực là đặt mình vào vị trí của khách hàng và nghĩ đến những điều mà họ quan tâm ở một Spa.

» Xem thêm: Mẹo viết bài quảng cáo Spa khiến khách hàng ‘đọc phát nhớ ngay’

4. Liên tục cập nhật thông tin thị trường 

Bối cảnh kinh tế sẽ là yếu tố chính ảnh hưởng đến công việc làm ăn của bạn. Nếu tình hình kinh tế sáng sủa, mọi người sẽ chịu khó chi tiền cho các dịch vụ Spa cao cấp như massage, đắp mặt nạ toàn thân và cả những dịch vụ mà họ có thể tự làm tại nhà. Nhưng khi nền kinh tế ảm đạm, họ sẽ sẽ hạn chế đi Spa và nếu có đi thì cũng chỉ chọn những dịch vụ cơ bản nhất và bình dân nhất.

Để tránh rơi vào tình trạng khó khăn, hãy nghiên cứu thị trường mà bạn hướng đến. Bằng cách này, bạn có thể nắm được mức thu nhập trung bình của khu dân cư nơi bạn mở Spa.

5. Sử dụng công cụ hỗ trợ Spa

Quản lý và vận hành một Spa tiêu chuẩn với nhiều dịch vụ như vậy thật ra không phức tạp như bạn tưởng nếu bạn tự đúc kết được quy trình quản lý bài bản.

phan mem quan ly spa online

Bạn có thể sẽ cần tới phần mềm quản lý Spa của EasySalon. Phần mềm sẽ hỗ trợ tối đa trong việc nắm bắt mọi thông tin cần thiết một cách chính xác và kịp thời, từ đó có thể đưa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm tối đa chi phí, tăng thêm khả năng cạnh tranh, nâng cao kết quả kinh doanh của Spa.

» Xem thêm: Phần mềm quản lý Spa nào tốt nhất năm 2021?

Bên cạnh việc quản lý, phần mềm quản lý Spa còn hỗ trợ rất tốt trong khâu chăm sóc khách hàng – công việc vô cùng quan trọng đối với bất cứ Spa nào.

Trên đây là tổng hợp kinh nghiệm kinh doanh Spa từ các chuyên gia mà bạn có thẻ tham khảo và áp dụng. Hy vọng sẽ là thông tin hữu ích giúp bạn quản lý hiệu quả.

bao gia phan mem quan ly spa