Chia sẻ về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp nổi tiếng


Kinh doanh Spa đằng sau vẻ hào nhoáng của công việc ‘trong mơ’ là những nỗi lòng thầm kín của chủ doanh nghiệp không phải ai cũng rõ. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu những chia sẻ về nghề Spa để học hỏi hoặc rút ra kinh nghiệm kinh doanh cho bản thân cũng như cho cửa tiệm của mình nhé.

Tâm sự về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp 

1. Nghề Spa việc nhẹ lương cao 

Có nhiều bạn đã tâm sự rằng lúc mới vô cứ nghĩ thời gian đào tạo nhanh và ra nghề là có việc làm lương cao. Nhưng mức lương cơ bản khi mới ra nghề spa thật sự không quá cao. Tâm sự nghề spa từ một bạn nhân viên lâu năm đã nói rằng: “Mỗi ngành đều có khó khăn riêng đừng vì vẻ bề ngoài hào nhoáng, lộng lẫy mà vội đánh giá. Nhiều người nhìn thấy các máy móc hiện đại, đồng phục đẹp, ngồi trong máy lạnh,.. mà nói rằng nghề này sướng”.

tam su nghe spa

Nhìn vào thực tế, áp lực mà nghề spa tạo ra đã khiến không ít người đã từ bỏ, rẽ sang ngành khác. Làm chủ ngành spa thì cũng không phải là công việc dễ dàng. Phải biết quản lý, vận hành nếu không sẽ dễ kinh doanh spa lỗ, tồi tệ hơn là đóng cửa. Làm chủ mà không vượt qua áp lực và thử thách sẽ rất dễ bị đối thủ vượt qua.

» Xem thêm: Mở Spa đi học nghề trước hay đi học kinh nghiệm trước?

2. Nhân viên chỉ tập trung tư vấn mà không quan tâm đến nhu cầu

Có rất nhiều khách đã quá chán nản việc nhân viên cứ bám sát khách hàng để chốt dịch vụ và sản phẩm. Hiện nay các chủ spa chưa có các quy trình chốt sale cụ thể làm nhân viên không định hướng được mình đang làm gì. Cứ thấy khách hàng là tư vấn tất cả dịch vụ nhưng lại không hỏi họ là có nhu cầu hay không. Việc đó vô tình làm khách hàng khó chịu và không mang lại được lợi ích gì nhiều. Có rất nhiều spa mắc sai lầm cực kỳ lớn nhưng lại ngại nói ra và ngại tìm hiểu. Có thể các chủ spa đã thiếu một yếu tố đó là quên hỏi khách hàng muốn làm những gì.

chia se nghe spa

Việc khách hàng bước vô spa suy cho cùng cũng là muốn giải quyết các vấn đề của họ. Có được thông tin khách hàng cần làm gì bạn sẽ dễ dàng chốt sale. Khách hàng là những người luôn thích mình có những lợi ích riêng, đánh vào được tâm lý đó các chủ spa sẽ giải quyết được bầu tâm sự của mình về chuyện bán hàng.

» Xem thêm: Nam có học Spa được không?

3. Có kiến thức chuyên môn nhưng chưa giỏi quản lý 

Thật vậy, rất nhiều chủ spa có tay nghề cao nhưng cũng không ít tâm sự nghề spa này. Họ từng chia sẻ có khách hàng đến vì tay nghề lâu năm và sẽ sẵn sàng bỏ số tiền lớn để được họ làm các dịch vụ. Mặc dù giỏi nghề là thế nhưng cuối tháng doanh thu của spa lại rất thấp, khách hàng cũ thì ít khách hàng mới thì không thấy đâu. Những giải pháp đã được đề ra như các chương trình khuyến mãi, tặng liệu trình,…. Nhưng các vấn đề vẫn không thể cải thiện được, có khi dẫn đến việc kinh doanh spa lỗ.

Sẽ có những người không hiểu và cho rằng là do spa không chất lượng nên khách không đến. Nhưng thực tế những chủ spa này đã mãi mê vào việc nâng cao tay nghề mà quên mất việc chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Nếu không có tâm lý vững vàng sẽ rất dễ từ bỏ và không muốn tiếp tục với nghề spa. Nếu rơi vào hoàn cảnh này bạn nên học hỏi thêm cách quản lý, chăm sóc khách hàng. Từ đó sẽ cải thiện hơn về doanh thu và khách hàng cũng sẽ tìm tới nhiều hơn.

4. Lo giữ nhân viên Spa giỏi 

Những kỹ thuật viên giỏi muốn dứt áo ra đi thường bị các chủ spa giữ lại với những mức lương và chế độ hấp dẫn. Nhưng họ đã muốn ra đi thì dù làm cách nào vấn đề chỉ còn nằm ở thời gian. Có rất nhiều chủ doanh nghiệp đã tâm sự nghề spa với nhau rằng thay vì cố gắng giữ những nhân viên giỏi đó ở lại thì hãy tìm cách sống tốt khi không có những nhân viên đó. Các phương án được đưa ra như tích cực đào tạo nhân viên mới, thuê nhân viên từ bên ngoài.

bi mat nghe spa

Việc những nhân viên giỏi ra đi kéo theo một số khách hàng của spa không trở lại do đã quen với việc phục vụ từ những người nhân viên đó. Một số cách sử dụng sms marketing và các chương trình khuyến mãi đã được tạo ra nhằm giữ chân khách hàng. Vấn đề nhân sự luôn là vấn đề nhức nhối với các chủ spa. Không chỉ có việc trên mà còn rất nhiều việc khác như tự giác làm việc, làm cho nhân viên tự động chốt sale khách hàng,… Rất nhiều việc làm cho các chủ spa không nói nên lời. Những câu chuyện trên là vấn đề nội bộ nếu không trong nghề spa thì ít ai chia sẻ được.

Trên đây là những tâm sự của nghề Spa không phải ai cũng hiểu rõ. Hy vọng qua bài viết trên bạn đã có cách nhìn khách quan và có lựa chọn đúng đắn cho định hướng tương lai của mình.

bao gia phan mem quan ly spa


Chia sẻ về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp nổi tiếng


Kinh doanh Spa đằng sau vẻ hào nhoáng của công việc ‘trong mơ’ là những nỗi lòng thầm kín của chủ doanh nghiệp không phải ai cũng rõ. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu những chia sẻ về nghề Spa để học hỏi hoặc rút ra kinh nghiệm kinh doanh cho bản thân cũng như cho cửa tiệm của mình nhé.

Tâm sự về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp 

1. Nghề Spa việc nhẹ lương cao 

Có nhiều bạn đã tâm sự rằng lúc mới vô cứ nghĩ thời gian đào tạo nhanh và ra nghề là có việc làm lương cao. Nhưng mức lương cơ bản khi mới ra nghề spa thật sự không quá cao. Tâm sự nghề spa từ một bạn nhân viên lâu năm đã nói rằng: “Mỗi ngành đều có khó khăn riêng đừng vì vẻ bề ngoài hào nhoáng, lộng lẫy mà vội đánh giá. Nhiều người nhìn thấy các máy móc hiện đại, đồng phục đẹp, ngồi trong máy lạnh,.. mà nói rằng nghề này sướng”.

tam su nghe spa

Nhìn vào thực tế, áp lực mà nghề spa tạo ra đã khiến không ít người đã từ bỏ, rẽ sang ngành khác. Làm chủ ngành spa thì cũng không phải là công việc dễ dàng. Phải biết quản lý, vận hành nếu không sẽ dễ kinh doanh spa lỗ, tồi tệ hơn là đóng cửa. Làm chủ mà không vượt qua áp lực và thử thách sẽ rất dễ bị đối thủ vượt qua.

» Xem thêm: Mở Spa đi học nghề trước hay đi học kinh nghiệm trước?

2. Nhân viên chỉ tập trung tư vấn mà không quan tâm đến nhu cầu

Có rất nhiều khách đã quá chán nản việc nhân viên cứ bám sát khách hàng để chốt dịch vụ và sản phẩm. Hiện nay các chủ spa chưa có các quy trình chốt sale cụ thể làm nhân viên không định hướng được mình đang làm gì. Cứ thấy khách hàng là tư vấn tất cả dịch vụ nhưng lại không hỏi họ là có nhu cầu hay không. Việc đó vô tình làm khách hàng khó chịu và không mang lại được lợi ích gì nhiều. Có rất nhiều spa mắc sai lầm cực kỳ lớn nhưng lại ngại nói ra và ngại tìm hiểu. Có thể các chủ spa đã thiếu một yếu tố đó là quên hỏi khách hàng muốn làm những gì.

chia se nghe spa

Việc khách hàng bước vô spa suy cho cùng cũng là muốn giải quyết các vấn đề của họ. Có được thông tin khách hàng cần làm gì bạn sẽ dễ dàng chốt sale. Khách hàng là những người luôn thích mình có những lợi ích riêng, đánh vào được tâm lý đó các chủ spa sẽ giải quyết được bầu tâm sự của mình về chuyện bán hàng.

» Xem thêm: Nam có học Spa được không?

3. Có kiến thức chuyên môn nhưng chưa giỏi quản lý 

Thật vậy, rất nhiều chủ spa có tay nghề cao nhưng cũng không ít tâm sự nghề spa này. Họ từng chia sẻ có khách hàng đến vì tay nghề lâu năm và sẽ sẵn sàng bỏ số tiền lớn để được họ làm các dịch vụ. Mặc dù giỏi nghề là thế nhưng cuối tháng doanh thu của spa lại rất thấp, khách hàng cũ thì ít khách hàng mới thì không thấy đâu. Những giải pháp đã được đề ra như các chương trình khuyến mãi, tặng liệu trình,…. Nhưng các vấn đề vẫn không thể cải thiện được, có khi dẫn đến việc kinh doanh spa lỗ.

Sẽ có những người không hiểu và cho rằng là do spa không chất lượng nên khách không đến. Nhưng thực tế những chủ spa này đã mãi mê vào việc nâng cao tay nghề mà quên mất việc chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Nếu không có tâm lý vững vàng sẽ rất dễ từ bỏ và không muốn tiếp tục với nghề spa. Nếu rơi vào hoàn cảnh này bạn nên học hỏi thêm cách quản lý, chăm sóc khách hàng. Từ đó sẽ cải thiện hơn về doanh thu và khách hàng cũng sẽ tìm tới nhiều hơn.

4. Lo giữ nhân viên Spa giỏi 

Những kỹ thuật viên giỏi muốn dứt áo ra đi thường bị các chủ spa giữ lại với những mức lương và chế độ hấp dẫn. Nhưng họ đã muốn ra đi thì dù làm cách nào vấn đề chỉ còn nằm ở thời gian. Có rất nhiều chủ doanh nghiệp đã tâm sự nghề spa với nhau rằng thay vì cố gắng giữ những nhân viên giỏi đó ở lại thì hãy tìm cách sống tốt khi không có những nhân viên đó. Các phương án được đưa ra như tích cực đào tạo nhân viên mới, thuê nhân viên từ bên ngoài.

bi mat nghe spa

Việc những nhân viên giỏi ra đi kéo theo một số khách hàng của spa không trở lại do đã quen với việc phục vụ từ những người nhân viên đó. Một số cách sử dụng sms marketing và các chương trình khuyến mãi đã được tạo ra nhằm giữ chân khách hàng. Vấn đề nhân sự luôn là vấn đề nhức nhối với các chủ spa. Không chỉ có việc trên mà còn rất nhiều việc khác như tự giác làm việc, làm cho nhân viên tự động chốt sale khách hàng,… Rất nhiều việc làm cho các chủ spa không nói nên lời. Những câu chuyện trên là vấn đề nội bộ nếu không trong nghề spa thì ít ai chia sẻ được.

Trên đây là những tâm sự của nghề Spa không phải ai cũng hiểu rõ. Hy vọng qua bài viết trên bạn đã có cách nhìn khách quan và có lựa chọn đúng đắn cho định hướng tương lai của mình.

bao gia phan mem quan ly spa


Chia sẻ về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp nổi tiếng


Kinh doanh Spa đằng sau vẻ hào nhoáng của công việc ‘trong mơ’ là những nỗi lòng thầm kín của chủ doanh nghiệp không phải ai cũng rõ. Cùng EasySalon.vn tìm hiểu những chia sẻ về nghề Spa để học hỏi hoặc rút ra kinh nghiệm kinh doanh cho bản thân cũng như cho cửa tiệm của mình nhé.

Tâm sự về nghề Spa của các chủ doanh nghiệp 

1. Nghề Spa việc nhẹ lương cao 

Có nhiều bạn đã tâm sự rằng lúc mới vô cứ nghĩ thời gian đào tạo nhanh và ra nghề là có việc làm lương cao. Nhưng mức lương cơ bản khi mới ra nghề spa thật sự không quá cao. Tâm sự nghề spa từ một bạn nhân viên lâu năm đã nói rằng: “Mỗi ngành đều có khó khăn riêng đừng vì vẻ bề ngoài hào nhoáng, lộng lẫy mà vội đánh giá. Nhiều người nhìn thấy các máy móc hiện đại, đồng phục đẹp, ngồi trong máy lạnh,.. mà nói rằng nghề này sướng”.

tam su nghe spa

Nhìn vào thực tế, áp lực mà nghề spa tạo ra đã khiến không ít người đã từ bỏ, rẽ sang ngành khác. Làm chủ ngành spa thì cũng không phải là công việc dễ dàng. Phải biết quản lý, vận hành nếu không sẽ dễ kinh doanh spa lỗ, tồi tệ hơn là đóng cửa. Làm chủ mà không vượt qua áp lực và thử thách sẽ rất dễ bị đối thủ vượt qua.

» Xem thêm: Mở Spa đi học nghề trước hay đi học kinh nghiệm trước?

2. Nhân viên chỉ tập trung tư vấn mà không quan tâm đến nhu cầu

Có rất nhiều khách đã quá chán nản việc nhân viên cứ bám sát khách hàng để chốt dịch vụ và sản phẩm. Hiện nay các chủ spa chưa có các quy trình chốt sale cụ thể làm nhân viên không định hướng được mình đang làm gì. Cứ thấy khách hàng là tư vấn tất cả dịch vụ nhưng lại không hỏi họ là có nhu cầu hay không. Việc đó vô tình làm khách hàng khó chịu và không mang lại được lợi ích gì nhiều. Có rất nhiều spa mắc sai lầm cực kỳ lớn nhưng lại ngại nói ra và ngại tìm hiểu. Có thể các chủ spa đã thiếu một yếu tố đó là quên hỏi khách hàng muốn làm những gì.

chia se nghe spa

Việc khách hàng bước vô spa suy cho cùng cũng là muốn giải quyết các vấn đề của họ. Có được thông tin khách hàng cần làm gì bạn sẽ dễ dàng chốt sale. Khách hàng là những người luôn thích mình có những lợi ích riêng, đánh vào được tâm lý đó các chủ spa sẽ giải quyết được bầu tâm sự của mình về chuyện bán hàng.

» Xem thêm: Nam có học Spa được không?

3. Có kiến thức chuyên môn nhưng chưa giỏi quản lý 

Thật vậy, rất nhiều chủ spa có tay nghề cao nhưng cũng không ít tâm sự nghề spa này. Họ từng chia sẻ có khách hàng đến vì tay nghề lâu năm và sẽ sẵn sàng bỏ số tiền lớn để được họ làm các dịch vụ. Mặc dù giỏi nghề là thế nhưng cuối tháng doanh thu của spa lại rất thấp, khách hàng cũ thì ít khách hàng mới thì không thấy đâu. Những giải pháp đã được đề ra như các chương trình khuyến mãi, tặng liệu trình,…. Nhưng các vấn đề vẫn không thể cải thiện được, có khi dẫn đến việc kinh doanh spa lỗ.

Sẽ có những người không hiểu và cho rằng là do spa không chất lượng nên khách không đến. Nhưng thực tế những chủ spa này đã mãi mê vào việc nâng cao tay nghề mà quên mất việc chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Nếu không có tâm lý vững vàng sẽ rất dễ từ bỏ và không muốn tiếp tục với nghề spa. Nếu rơi vào hoàn cảnh này bạn nên học hỏi thêm cách quản lý, chăm sóc khách hàng. Từ đó sẽ cải thiện hơn về doanh thu và khách hàng cũng sẽ tìm tới nhiều hơn.

4. Lo giữ nhân viên Spa giỏi 

Những kỹ thuật viên giỏi muốn dứt áo ra đi thường bị các chủ spa giữ lại với những mức lương và chế độ hấp dẫn. Nhưng họ đã muốn ra đi thì dù làm cách nào vấn đề chỉ còn nằm ở thời gian. Có rất nhiều chủ doanh nghiệp đã tâm sự nghề spa với nhau rằng thay vì cố gắng giữ những nhân viên giỏi đó ở lại thì hãy tìm cách sống tốt khi không có những nhân viên đó. Các phương án được đưa ra như tích cực đào tạo nhân viên mới, thuê nhân viên từ bên ngoài.

bi mat nghe spa

Việc những nhân viên giỏi ra đi kéo theo một số khách hàng của spa không trở lại do đã quen với việc phục vụ từ những người nhân viên đó. Một số cách sử dụng sms marketing và các chương trình khuyến mãi đã được tạo ra nhằm giữ chân khách hàng. Vấn đề nhân sự luôn là vấn đề nhức nhối với các chủ spa. Không chỉ có việc trên mà còn rất nhiều việc khác như tự giác làm việc, làm cho nhân viên tự động chốt sale khách hàng,… Rất nhiều việc làm cho các chủ spa không nói nên lời. Những câu chuyện trên là vấn đề nội bộ nếu không trong nghề spa thì ít ai chia sẻ được.

Trên đây là những tâm sự của nghề Spa không phải ai cũng hiểu rõ. Hy vọng qua bài viết trên bạn đã có cách nhìn khách quan và có lựa chọn đúng đắn cho định hướng tương lai của mình.

bao gia phan mem quan ly spa