Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu


Barbershop xuất hiện không chỉ như một làn gió mới làm thay đổi toàn bộ xu hướng thẩm mỹ tóc nam, mà còn nâng tầm cái đẹp, thay đổi quan điểm về gu thời trang tóc của phái mạnh. Hiện nay, ngoài các salon tóc hoặc tiệm tóc bình dân barbersop cũng là một trong những mô hình kinh doanh đầy triển vọng rất đáng để các bạn thử sức. Sau đây, EasySalon.vn sẽ chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu.

Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu

1. Xác định số vốn sẵn có để lập kế hoạch kinh doanh 

Đầu tiên khi bắt đầu lập kế hoạch kinh doanh là bạn phải hiểu rõ về số vốn mình đang có, tùy vào nguồn vốn chi tiết bạn có thể vạch ra hướng đi chính xác nhất.

Tùy vào tình hình tài chính mà bạn có thể chọn mở Barbershop quy mô hoành tráng với nhiều chi nhánh hoặc một tiệm barbershop nho nhỏ ở vỉa hè.

2. Thiết kế không gian cho Barbershop

Bầu không khí tại salon tóc là cực kỳ quan trọng đối với khách hàng. Đi cắt tóc là một khoản tự thưởng mà mọi người đều rất mong đợi, vì vậy đó cần là một trải nghiệm giúp khách hàng lấy lại tinh thần và thấy mình như trẻ lại. Nếu không gian quán của bạn có vẻ ngoài u ám hoặc thiếu hấp dẫn, khách hàng sẽ tìm kiếm một salon khác.

kinh nghiem kinh doanh barbershop

Barbershop khác vứi những tiệm salon khác bởi cách trang trí và thiết kế mang đậm  Tây  Âu. Barber có diện tích không gian tương đối nhỏ, phần lớn phòng cắt được trang trí bởi những biểu tượng metal và tranh ảnh, mang lại một gam màu trầm và có phần bí ẩn.

» Xem thêm: Xu hướng thiết kế Barbershop đẹp, nổi bật mới nhất 2020

Nếu không có nhiều kinh nghiệm cho việc thiết kế hãy tham khảo ý kiến từ các chuyên gia hoặc kiến trúc sư để decor lại toàn bộ cửa tiệm theo đúng chuẩn phong cách của Barbershop.

3. Hãy tìm thợ cắt tóc giàu kinh nghiệm 

Hãy nghĩ xem bạn cần bao nhiêu thợ, sau đó hoặc là dò hỏi xung quanh hoặc đăng quảng cáo tìm người. Hãy chắc chắn rằng những người mà bạn thuê tốt nghiệp từ các trường thẩm mỹ chuyên dạy làm đẹp và họ đã có kinh nghiệm cắt tóc. Nên tham khảo kinh nghiệm làm việc trước đây và thử việc trước khi chính thức thuê họ.

Hãy quyết định xem bạn có cần thợ tạo mẫu tóc của mình mang khách hàng riêng của họ tới cho bạn hay không. Nếu có, hãy hỏi họ vài câu hỏi về những mối khách hàng quen của họ. Nên thuê người có những kỹ năng chuyên biệt mà bạn đang tìm kiếm, ví dụ như khả năng nhuộm highlight đẹp hoặc chuyên cắt tóc cho trẻ em.

Ngoài chuyên môn bạn cùng cần chú ý đến sự giao tiếp của thợ, bởi nhân viên sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và tác động vào quyết định có quay lại lần sau hay không.

4. Lựa chọn mặt bằng phù hợp 

Kinh nghiệm mở Barbershop mà bạn cần phải biết đó là việc tìm thuê mặt bằng. Địa điểm đó cần phải phù hợp với tiêu chí kinh doanh của bạn. Chẳng hạn như nếu mở tiệm cắt tóc ở vùng quê thì bạn nên lựa chọn các địa điểm thoáng đãng, đông dân cư qua lại, gần các trường học, gần chợ hoặc gần trục đường lớn.

kinh doanh barbershop

Còn nếu như mở barbershop ở thành phố lớn thì bạn sẽ có lợi thế là mật độ dân cư đông đúc và nhu cầu làm đẹp của khách hàng cao hơn. Bạn có thể chọn các địa điểm gần các trường đại học, khu nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thương mại, tụ điểm vui chơi,…

» Xem thêm: So sánh sự khác biệt tiệm Barbershop và cắt tóc bình dân

Kinh nghiệm mở barbershop là nên tránh những nơi tập trung quá nhiều salon tóc để tránh cạnh tranh. Bởi vì đặc thù của nghề này là khách hàng thường có xu hướng chọn quán quen hoặc quán gần nhà để việc đi làm tóc thuận tiện hơn.

5. Đừng quên quảng cáo Barbershop 

Bên cạnh đó để thu hút khách hàng thì việc quảng bá thương hiệu là điều vô cùng cần thiết. Mạng xã hội là “mảnh đất màu mỡ” giúp bạn quảng cáo tên tuổi của tiệm đến khách hàng nhanh chóng và dễ dàng nhất.

kinh nghiem khi mo barbershop

Bạn có thể quay video, chụp hình các quá trình làm tóc và thành quả để đăng tải, chia sẻ lên mạng xã hội, từ đó nhiều người có thể biết đến Barbershop của bạn hơn. Bên cạnh đó bạn cũng có thể Livestream để giải đáp các câu hỏi, tư vấn kiểu tóc phù hợp cho từng gương mặt. Những hoạt động này góp phần quảng bá tiệm Barbershop của bạn rất hiệu quả.

Ngoài ra hãy chú trọng vào các hoạt động giải trí, vui nhộn khi khai trương để gián tiếp thông báo sự xuất hiện của cửa tiệm bạn.

6. Sử dụng phần mềm quản lý Salon online 

Để tiệm cắt tóc hoạt động trơn tru, thuận lợi giữ chân được khách hàng, tạo sự gắn kết với khách hàng và tăng doanh thu bạn cần sử dụng phần mềm quản lý dành cho Salon / phần mềm quản lý salon tóc để việc quản lý dễ dàng và thoải mái hơn.

phan mem quan ly salon toc

Phần mềm sẽ giúp bạn quản lý tiền lương nhân viên, quản lý khách hàng cũng như sắp xếp lịch hẹn chính xác nhất. Ngoài ra vào mỗi tháng công cụ này còn giúp bạn báo cáo thu-chi nhanh chóng để chủ doanh nghiệp xem lại tình hình kinh doanh,…

Trên đây là 6 kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.

bao gia phan mem spa salon


Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu


Barbershop xuất hiện không chỉ như một làn gió mới làm thay đổi toàn bộ xu hướng thẩm mỹ tóc nam, mà còn nâng tầm cái đẹp, thay đổi quan điểm về gu thời trang tóc của phái mạnh. Hiện nay, ngoài các salon tóc hoặc tiệm tóc bình dân barbersop cũng là một trong những mô hình kinh doanh đầy triển vọng rất đáng để các bạn thử sức. Sau đây, EasySalon.vn sẽ chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu.

Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu

1. Xác định số vốn sẵn có để lập kế hoạch kinh doanh 

Đầu tiên khi bắt đầu lập kế hoạch kinh doanh là bạn phải hiểu rõ về số vốn mình đang có, tùy vào nguồn vốn chi tiết bạn có thể vạch ra hướng đi chính xác nhất.

Tùy vào tình hình tài chính mà bạn có thể chọn mở Barbershop quy mô hoành tráng với nhiều chi nhánh hoặc một tiệm barbershop nho nhỏ ở vỉa hè.

2. Thiết kế không gian cho Barbershop

Bầu không khí tại salon tóc là cực kỳ quan trọng đối với khách hàng. Đi cắt tóc là một khoản tự thưởng mà mọi người đều rất mong đợi, vì vậy đó cần là một trải nghiệm giúp khách hàng lấy lại tinh thần và thấy mình như trẻ lại. Nếu không gian quán của bạn có vẻ ngoài u ám hoặc thiếu hấp dẫn, khách hàng sẽ tìm kiếm một salon khác.

kinh nghiem kinh doanh barbershop

Barbershop khác vứi những tiệm salon khác bởi cách trang trí và thiết kế mang đậm  Tây  Âu. Barber có diện tích không gian tương đối nhỏ, phần lớn phòng cắt được trang trí bởi những biểu tượng metal và tranh ảnh, mang lại một gam màu trầm và có phần bí ẩn.

» Xem thêm: Xu hướng thiết kế Barbershop đẹp, nổi bật mới nhất 2020

Nếu không có nhiều kinh nghiệm cho việc thiết kế hãy tham khảo ý kiến từ các chuyên gia hoặc kiến trúc sư để decor lại toàn bộ cửa tiệm theo đúng chuẩn phong cách của Barbershop.

3. Hãy tìm thợ cắt tóc giàu kinh nghiệm 

Hãy nghĩ xem bạn cần bao nhiêu thợ, sau đó hoặc là dò hỏi xung quanh hoặc đăng quảng cáo tìm người. Hãy chắc chắn rằng những người mà bạn thuê tốt nghiệp từ các trường thẩm mỹ chuyên dạy làm đẹp và họ đã có kinh nghiệm cắt tóc. Nên tham khảo kinh nghiệm làm việc trước đây và thử việc trước khi chính thức thuê họ.

Hãy quyết định xem bạn có cần thợ tạo mẫu tóc của mình mang khách hàng riêng của họ tới cho bạn hay không. Nếu có, hãy hỏi họ vài câu hỏi về những mối khách hàng quen của họ. Nên thuê người có những kỹ năng chuyên biệt mà bạn đang tìm kiếm, ví dụ như khả năng nhuộm highlight đẹp hoặc chuyên cắt tóc cho trẻ em.

Ngoài chuyên môn bạn cùng cần chú ý đến sự giao tiếp của thợ, bởi nhân viên sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và tác động vào quyết định có quay lại lần sau hay không.

4. Lựa chọn mặt bằng phù hợp 

Kinh nghiệm mở Barbershop mà bạn cần phải biết đó là việc tìm thuê mặt bằng. Địa điểm đó cần phải phù hợp với tiêu chí kinh doanh của bạn. Chẳng hạn như nếu mở tiệm cắt tóc ở vùng quê thì bạn nên lựa chọn các địa điểm thoáng đãng, đông dân cư qua lại, gần các trường học, gần chợ hoặc gần trục đường lớn.

kinh doanh barbershop

Còn nếu như mở barbershop ở thành phố lớn thì bạn sẽ có lợi thế là mật độ dân cư đông đúc và nhu cầu làm đẹp của khách hàng cao hơn. Bạn có thể chọn các địa điểm gần các trường đại học, khu nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thương mại, tụ điểm vui chơi,…

» Xem thêm: So sánh sự khác biệt tiệm Barbershop và cắt tóc bình dân

Kinh nghiệm mở barbershop là nên tránh những nơi tập trung quá nhiều salon tóc để tránh cạnh tranh. Bởi vì đặc thù của nghề này là khách hàng thường có xu hướng chọn quán quen hoặc quán gần nhà để việc đi làm tóc thuận tiện hơn.

5. Đừng quên quảng cáo Barbershop 

Bên cạnh đó để thu hút khách hàng thì việc quảng bá thương hiệu là điều vô cùng cần thiết. Mạng xã hội là “mảnh đất màu mỡ” giúp bạn quảng cáo tên tuổi của tiệm đến khách hàng nhanh chóng và dễ dàng nhất.

kinh nghiem khi mo barbershop

Bạn có thể quay video, chụp hình các quá trình làm tóc và thành quả để đăng tải, chia sẻ lên mạng xã hội, từ đó nhiều người có thể biết đến Barbershop của bạn hơn. Bên cạnh đó bạn cũng có thể Livestream để giải đáp các câu hỏi, tư vấn kiểu tóc phù hợp cho từng gương mặt. Những hoạt động này góp phần quảng bá tiệm Barbershop của bạn rất hiệu quả.

Ngoài ra hãy chú trọng vào các hoạt động giải trí, vui nhộn khi khai trương để gián tiếp thông báo sự xuất hiện của cửa tiệm bạn.

6. Sử dụng phần mềm quản lý Salon online 

Để tiệm cắt tóc hoạt động trơn tru, thuận lợi giữ chân được khách hàng, tạo sự gắn kết với khách hàng và tăng doanh thu bạn cần sử dụng phần mềm quản lý dành cho Salon / phần mềm quản lý salon tóc để việc quản lý dễ dàng và thoải mái hơn.

phan mem quan ly salon toc

Phần mềm sẽ giúp bạn quản lý tiền lương nhân viên, quản lý khách hàng cũng như sắp xếp lịch hẹn chính xác nhất. Ngoài ra vào mỗi tháng công cụ này còn giúp bạn báo cáo thu-chi nhanh chóng để chủ doanh nghiệp xem lại tình hình kinh doanh,…

Trên đây là 6 kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.

bao gia phan mem spa salon


Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu


Barbershop xuất hiện không chỉ như một làn gió mới làm thay đổi toàn bộ xu hướng thẩm mỹ tóc nam, mà còn nâng tầm cái đẹp, thay đổi quan điểm về gu thời trang tóc của phái mạnh. Hiện nay, ngoài các salon tóc hoặc tiệm tóc bình dân barbersop cũng là một trong những mô hình kinh doanh đầy triển vọng rất đáng để các bạn thử sức. Sau đây, EasySalon.vn sẽ chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu.

Chia sẻ kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu

1. Xác định số vốn sẵn có để lập kế hoạch kinh doanh 

Đầu tiên khi bắt đầu lập kế hoạch kinh doanh là bạn phải hiểu rõ về số vốn mình đang có, tùy vào nguồn vốn chi tiết bạn có thể vạch ra hướng đi chính xác nhất.

Tùy vào tình hình tài chính mà bạn có thể chọn mở Barbershop quy mô hoành tráng với nhiều chi nhánh hoặc một tiệm barbershop nho nhỏ ở vỉa hè.

2. Thiết kế không gian cho Barbershop

Bầu không khí tại salon tóc là cực kỳ quan trọng đối với khách hàng. Đi cắt tóc là một khoản tự thưởng mà mọi người đều rất mong đợi, vì vậy đó cần là một trải nghiệm giúp khách hàng lấy lại tinh thần và thấy mình như trẻ lại. Nếu không gian quán của bạn có vẻ ngoài u ám hoặc thiếu hấp dẫn, khách hàng sẽ tìm kiếm một salon khác.

kinh nghiem kinh doanh barbershop

Barbershop khác vứi những tiệm salon khác bởi cách trang trí và thiết kế mang đậm  Tây  Âu. Barber có diện tích không gian tương đối nhỏ, phần lớn phòng cắt được trang trí bởi những biểu tượng metal và tranh ảnh, mang lại một gam màu trầm và có phần bí ẩn.

» Xem thêm: Xu hướng thiết kế Barbershop đẹp, nổi bật mới nhất 2020

Nếu không có nhiều kinh nghiệm cho việc thiết kế hãy tham khảo ý kiến từ các chuyên gia hoặc kiến trúc sư để decor lại toàn bộ cửa tiệm theo đúng chuẩn phong cách của Barbershop.

3. Hãy tìm thợ cắt tóc giàu kinh nghiệm 

Hãy nghĩ xem bạn cần bao nhiêu thợ, sau đó hoặc là dò hỏi xung quanh hoặc đăng quảng cáo tìm người. Hãy chắc chắn rằng những người mà bạn thuê tốt nghiệp từ các trường thẩm mỹ chuyên dạy làm đẹp và họ đã có kinh nghiệm cắt tóc. Nên tham khảo kinh nghiệm làm việc trước đây và thử việc trước khi chính thức thuê họ.

Hãy quyết định xem bạn có cần thợ tạo mẫu tóc của mình mang khách hàng riêng của họ tới cho bạn hay không. Nếu có, hãy hỏi họ vài câu hỏi về những mối khách hàng quen của họ. Nên thuê người có những kỹ năng chuyên biệt mà bạn đang tìm kiếm, ví dụ như khả năng nhuộm highlight đẹp hoặc chuyên cắt tóc cho trẻ em.

Ngoài chuyên môn bạn cùng cần chú ý đến sự giao tiếp của thợ, bởi nhân viên sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và tác động vào quyết định có quay lại lần sau hay không.

4. Lựa chọn mặt bằng phù hợp 

Kinh nghiệm mở Barbershop mà bạn cần phải biết đó là việc tìm thuê mặt bằng. Địa điểm đó cần phải phù hợp với tiêu chí kinh doanh của bạn. Chẳng hạn như nếu mở tiệm cắt tóc ở vùng quê thì bạn nên lựa chọn các địa điểm thoáng đãng, đông dân cư qua lại, gần các trường học, gần chợ hoặc gần trục đường lớn.

kinh doanh barbershop

Còn nếu như mở barbershop ở thành phố lớn thì bạn sẽ có lợi thế là mật độ dân cư đông đúc và nhu cầu làm đẹp của khách hàng cao hơn. Bạn có thể chọn các địa điểm gần các trường đại học, khu nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thương mại, tụ điểm vui chơi,…

» Xem thêm: So sánh sự khác biệt tiệm Barbershop và cắt tóc bình dân

Kinh nghiệm mở barbershop là nên tránh những nơi tập trung quá nhiều salon tóc để tránh cạnh tranh. Bởi vì đặc thù của nghề này là khách hàng thường có xu hướng chọn quán quen hoặc quán gần nhà để việc đi làm tóc thuận tiện hơn.

5. Đừng quên quảng cáo Barbershop 

Bên cạnh đó để thu hút khách hàng thì việc quảng bá thương hiệu là điều vô cùng cần thiết. Mạng xã hội là “mảnh đất màu mỡ” giúp bạn quảng cáo tên tuổi của tiệm đến khách hàng nhanh chóng và dễ dàng nhất.

kinh nghiem khi mo barbershop

Bạn có thể quay video, chụp hình các quá trình làm tóc và thành quả để đăng tải, chia sẻ lên mạng xã hội, từ đó nhiều người có thể biết đến Barbershop của bạn hơn. Bên cạnh đó bạn cũng có thể Livestream để giải đáp các câu hỏi, tư vấn kiểu tóc phù hợp cho từng gương mặt. Những hoạt động này góp phần quảng bá tiệm Barbershop của bạn rất hiệu quả.

Ngoài ra hãy chú trọng vào các hoạt động giải trí, vui nhộn khi khai trương để gián tiếp thông báo sự xuất hiện của cửa tiệm bạn.

6. Sử dụng phần mềm quản lý Salon online 

Để tiệm cắt tóc hoạt động trơn tru, thuận lợi giữ chân được khách hàng, tạo sự gắn kết với khách hàng và tăng doanh thu bạn cần sử dụng phần mềm quản lý dành cho Salon / phần mềm quản lý salon tóc để việc quản lý dễ dàng và thoải mái hơn.

phan mem quan ly salon toc

Phần mềm sẽ giúp bạn quản lý tiền lương nhân viên, quản lý khách hàng cũng như sắp xếp lịch hẹn chính xác nhất. Ngoài ra vào mỗi tháng công cụ này còn giúp bạn báo cáo thu-chi nhanh chóng để chủ doanh nghiệp xem lại tình hình kinh doanh,…

Trên đây là 6 kinh nghiệm mở Barbershop cho người mới bắt đầu mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.

bao gia phan mem spa salon